- Chuyên đề:
- Bệnh động kinh
Trẻ có thể bị ngất khi lên cơn động kinh
Gần nửa triệu ca dị tật bẩm sinh do thuốc chống động kinh
Trẻ co giật nhẹ khi ngủ, lơ đãng, hay nháy mắt là bệnh gì?
Có nên cho trẻ bị động kinh uống thuốc Nam?
Động kinh sau chấn thương sọ não điều trị thế nào?
Theo ThS.BS. Quách Thúy Minh - Nguyên trưởng khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương: “Điều trị động kinh cần kiên trì và lâu dài theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và bác sỹ. Để quá trình điều trị bệnh cho trẻ hiệu quả, cha mẹ cần trao đổi với bác sỹ thường xuyên”. Vậy cha mẹ cần trao đổi thông tin gì với bác sỹ?
- Tôi nên làm gì để giữ an toàn cho con tôi khi ở nhà?
- Tôi nên thảo luận gì với giáo viên của con tôi về chứng động kinh?
- Con tôi có cần dùng thuốc trong giờ học?
- Con tôi có thể tham gia tập luyện thể dục, thể thao?
- Con tôi không nên tham gia môn thể thao nào? Con tôi có cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia các môn thể thao không?
- Con tôi có cần phải đeo một chiếc vòng tay cảnh báo y tế?
- Những ai nên biết về bệnh động kinh của con tôi?
- Có nên để con tôi lại một mình?
- Tôi cần biết gì về thuốc chống động kinh của con tôi?
- Con tôi có thể dùng thuốc kháng sinh hoặc các thuốc khác khi đang sử dụng thuốc chống động kinh không?
- Điều gì xảy ra nếu con tôi quên uống thuốc chống động kinh?
- Con tôi có được ngừng thuốc chống động kinh nếu gặp tác dụng phụ không?
- Khi nào con tôi nên gặp bác sỹ? Khi nào con tôi cần phải xét nghiệm máu?
- Có nên chia sẻ với con tôi về bệnh mà cháu đang mắc?
- Nên làm gì khi trẻ lên cơn động kinh?
- Sau cơn co giật của con, tôi nên làm gì?
- Khi nào tôi nên gọi cấp cứu?
Sự thiếu hụt của Gamma aminobutyric acid (GABA) – chất dẫn truyền thần kinh ức chế được cho là nguyên nhân chính gây ra những cơn co giật do động kinh ở trẻ. Vì vậy, việc bổ sung GABA là một hướng đi mới nhằm làm giảm tần suất và mức độ co cứng, co giật. Một số nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học quốc tế cho thấy Rhynchophylline – hoạt chất chính trong cây Câu đằng có tác dụng tương tự như thuốc chống co giật, với tác động an thần, trấn tĩnh giúp bảo vệ tế bào thần kinh. Rhynchophylline trong Câu đằng còn có vai trò thúc đẩy làm tăng nồng độ GABA nội sinh trong cơ thể và có khả năng chống oxy hóa cao. Sự phối hợp của hai chất này được coi là giải pháp hoàn hảo để hỗ trợ dự phòng cơn co giật, động kinh xuất hiện.
Thùy Trang H+
Bình luận của bạn