- Chuyên đề:
- Suy nhược thần kinh
Trò chuyện là một trong những giải pháp giúp người trầm cảm tìm lại những cảm xúc tích cực
Căng thẳng, trầm cảm khiến bạn bị béo phì?
Sữa chua liệu có thể thay thế thuốc điều trị trầm cảm?
Bệnh nhân trầm cảm sau cơn đau tim tăng gấp đôi nguy cơ tử vong
Làm thế nào để phân biệt căng thẳng và trầm cảm?
Không nên nói gì với người bị trầm cảm?
Một bệnh nhân trầm cảm đã từng tâm sự: Khi tôi nói rằng, tôi bị trầm cảm, điều cuối cùng tôi muốn nghe là lời khuyên của bạn bè. Không phải ai cũng muốn nghe những câu như: “bạn đã thử…” hoặc “bạn có biết…” hoặc “bạn tôi đã… và bây giờ họ đã tốt hơn…”, khi mà tâm trạng của bạn vô cùng bấp bênh. Tôi hiểu, họ nói ra những điều đó là muốn chia sẻ những thông tin hữu ích đối với tôi, với mong muốn để tôi được tốt hơn. Thế nhưng, khi nói ra những điều đó họ đã mang tâm trạng của người không bị bệnh tâm lý như tôi. Không chỉ đơn thuần là những câu hỏi, những lời khuyên… ẩn giấu sau đó là những động lực mà chính họ cũng không nghĩ đến.
Khi nói chuyện với người bị trầm cảm, bạn hãy tránh các câu hỏi sau:
Bạn đã cố gắng...?
Đám đông có khuynh hướng hùng dũng tham gia cuộc trò chuyện như họ sắp ban cho bạn, hay một ai đó về những điều họ không biết. Hãy để tôi nói rõ ràng, bất cứ điều gì bạn đề nghị, rất có thể là chúng tôi đã thử nó rồi, vậy hãy dừng lại việc khuyên bảo chúng tôi.
Bạn đã thử cách này… chưa?
Ý nghĩa của những lời khuyên này là bằng cách nào đó giúp bạn “chữa trị” căn bệnh của mình. Và họ cho rằng, khi họ chia sẻ về điều này, đó là những thông tin về căn bệnh tâm thần.
Tuy nhiên, suy nghĩ bạn có thể "chữa bệnh" hoặc "cải thiện”: Một trạng thái tinh thần nghiêm trọng với một khuyến cáo nhỏ là vô cùng ngu xuẩn. Nó giống như đi đến gặp một bệnh nhân ung thư và nói rằng "Tôi không phải là một bác sỹ nhưng bạn hãy thử theo cách của tôi" vậy.
Và rất đơn giản là: Nếu một người thân/người bạn/bệnh nhân trầm cảm không yêu cầu bạn đưa ra ý kiến/gợi ý/lời khuyên về căn bệnh của họ, đừng nói gì cả. Hãy chỉ đơn giản gợi mở câu chuyện của họ, cứ để họ chia sẻ thêm về những điều họ mong muốn và nghĩ đến.
Tâm trạng của người trầm cảm rất bấp bênh nên họ khó có thể tiếp nhận những câu nói dạng khuyên răn...
Dưới đây là những câu hỏi và đáp thường gặp giữa một người trầm cảm và những người mong muốn chia sẻ thông tin với họ:
1. Bạn đã thử ăn uống lành mạnh? - Vâng. Vẫn còn chán nản.
2. Bạn đã tập luyện chưa? Tôi chỉ có thể bước ra khỏi giường nhưng tôi đã cố gắng, và điều đó khiến tôi cảm thấy tồi tệ hơn.
3. Bạn có thiền? - Vâng. Nó không khiến tôi tốt hơn. Trong thực tế, nó làm cho tôi phải suy nghĩ nhiều hơn và đây là điều cuối cùng tôi muốn làm. Mệt mỏi lắm.
4. Bạn có đã thử uống trà? - Địa ngục! Tôi vẫn muốn chết.
5. Bạn đã thử đi bộ? - Tôi đã thử và nó đã giúp tôi tìm thấy những vách đá để nhảy ra ngoài.
6. Bạn đã cố gắng tránh xa phương tiện truyền thông xã hội? – Bạn nói gì?
7. Bạn đã thử giả vờ hạnh phúc? – Mỗi ngày
8. Bạn đã cố gắng thở không? - Không, có hay không?
9. Bạn đã cố gắng sống? - Đôi khi.
10. Bạn đã cố gắng thử? - Không bao giờ.
Cách giải tỏa trầm cảm hiệu quả ở Việt Nam
Nên đọc
Bạn nên học cách trò chuyện tích cực với người trầm cảm, khuyên họ có một lối sống lành mạnh, lạc quan, vui vẻ, tăng cường tập luyện thể dục thể thao và có chế độ dinh dưỡng khoa học. Bên cạnh đó, người bị trầm cảm nên duy trì sử dụng thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ cao hợp hoan bì mỗi ngày để tâm trạng cải thiện hơn.
Thực phẩm chức năng viên nén Kim Thần Khang giúp tăng cường sức khỏe thần kinh, giải tỏa trầm cảm
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì, kết hợp với cao táo nhân, cao hồng táo, cao viễn chí, cao ngũ vị tử, uất kim… sản phẩm giúp dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh; Cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm, lo âu, stress, bồn chồn; Giúp tăng cường sức khỏe thần kinh trong hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh; Cải thiện sức khỏe của cơ thể, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ, trầm cảm, khó tập trung và suy nhược thần kinh.
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang được dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, đau nhức mình mẩy, bồn chồn, đánh trống ngực.
Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1198/2015/XNQC-ATTP
*sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì, kết hợp với cao táo nhân, cao hồng táo, cao viễn chí, cao ngũ vị tử, uất kim… sản phẩm giúp dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh; Cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm, lo âu, stress, bồn chồn; Giúp tăng cường sức khỏe thần kinh trong hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh; Cải thiện sức khỏe của cơ thể, cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ, trầm cảm, khó tập trung và suy nhược thần kinh.
Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang được dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, đau nhức mình mẩy, bồn chồn, đánh trống ngực.
Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1198/2015/XNQC-ATTP
*sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Thần kinh
Bình luận của bạn