- Chuyên đề:
- Bệnh tự miễn
Người bệnh vẩy nến có thể có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim
Bệnh nhân vẩy nến cần cẩn trọng khi dùng những loại thuốc này!
Làm thế nào để bớt ngứa ngáy do vẩy nến?
Mắc vẩy nền cần phòng ngừa biến chứng khớp
Vẩy nến và mối liên quan với đái tháo đường type 2, béo phì
Bị rối loạn cương dương chỉ vì bệnh vẩy nến
Để đánh giá liên hệ giữa vẩy nến và bệnh tim ở những gia đình có tiền sử liên quan đến bệnh này, bác sỹ Alexander Egeberg - Đại học Copenhagen cùng các đồng nghiệp đã xem xét dữ liệu của 2,7 triệu người từ 1997 – 2011. Trong đó, có khoảng 27.000 bệnh nhân bị vẩy nến nhẹ và 4.500 bị vẩy nến mức độ nặng.
Khi bắt đầu, độ tuổi trung bình của những người tham gia vào nghiên cứu này là 27. Trong đó, 2/3 người mắc bệnh vẩy nến có tiền sử gia đình liên quan đến bệnh tim mạch. Ở nhóm người này, nếu mắc vẩy nến nhẹ thì có nguy cơ đau tim và đột quỵ cao hơn 28%, trong khi nhóm bị vẩy nến nặng, nguy cơ cao hơn 62%.
Vẩy nến làm tăng nguy cơ bệnh tim ở những người có tiền sử gia đình mắc bệnh này
Bác sỹ Egeberg cho biết: “Những bệnh nhân bị vẩy nến có nguy cơ phát triển các bệnh về tim mạch do yếu tố gây viêm của vẩy nến là có cơ sở để khẳng định”. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm nếu gia đình mình không có tiền sử bị bệnh tim. Nghiên cứu này cũng cho thấy, vẩy nến không làm tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ ở những người mà các thành viên trong gia đình không bị các bệnh về tim mạch.
Phương pháp điều trị bệnh vẩy nến an toàn, hiệu quả
Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp giúp điều trị tận gốc bệnh vẩy nến, cách điều trị chính vẫn là giúp giảm nhẹ triệu chứng, hạn chế bệnh tái phát, và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm. Tại Việt Nam, kế thừa tinh hoa của y học cổ truyền và tận dụng nguồn dược liệu phong phú, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên giúp người bệnh đẩy lùi bệnh vẩy nến.
Sản phẩm với thành phần chính chiết xuất từ cây sói rừng, phối hợp cùng những thảo dược có tác dụng chống viêm mạnh (nhũ hương, hoàng bá), tác dụng giải độc (thổ phục linh) và thành phần cung cấp năng lượng tế bào tự nhiên (L-carnitine fumarate)… Công thức này đã được nghiên cứu, phát triển giúp phục hồi và làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn bệnh vẩy nến tái phát.
Bên cạnh sử dụng thường xuyên sản phẩm có thành phần chính từ cây sói rừng, người bệnh vẩy nến cũng nên duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh sử dụng các chất kích thích (như rượu, bia, thuốc lá,…) để bệnh không bùng phát, gây cản trở tới cuộc sống.
Hoài Thương H+
Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, vẩy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn