Cảnh giác với biến chứng của bệnh viêm phế quản phổi

Phế quản chính là hệ thống đường dẫn khí kết nối từ khí quản cho đến vùng phế nang.

Đừng chủ quan với viêm phế quản cấp ở trẻ em

Ho có đờm đặc, kéo dài do viêm phế quản phải làm sao?

Biện pháp cải thiện viêm phế quản co thắt

Viêm phế quản có nguy hiểm không?

Biến chứng của bệnh viêm phế quản phổi

Viêm phế quản phổi nếu không được phát hiện và xử trí sớm có thể dẫn đến các biến chứng, đặc biệt là viêm phế quản phổi ở trẻ em, người cao tuổi và người bệnh có hệ miễn dịch suy yếu. Do là bệnh lý tại đường thở nên viêm phế quản phổi có thể gây suy hô hấp, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người mắc.

Dưới đây là một số biến chứng có thể gặp khi bị viêm phế quản phổi:

1. Suy hô hấp

Khi bị viêm phế quản phổi, quá trình trao đổi oxy và carbon dioxide trở nên suy yếu, gây suy hô hấp và khó thở. Người bệnh có thể phải sử dụng máy trợ thở để có thể thở được.

2. Hội chứng suy hô hấp cấp tính

Nghiêm trọng hơn suy hô hấp chính là suy hô hấp cấp tính. Biến chứng này có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu không được điều trị kịp thời.

3. Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay còn được gọi là nhiễm trùng máu là một biến chứng của viêm phế quản phổi do tình trạng viêm, nhiễm trùng gây phản ứng miễn dịch, khiến các cơ quan và mô trong cơ thể bị tổn thương.

Người bệnh viêm phế quản nếu bị nhiễm trùng huyết có thể dẫn đến suy đa tạng và có nguy cơ tử vong cao.

4. Áp xe phổi

Khi bệnh viêm phế quản phổi diễn biến nghiêm trọng thì có thể khiến các túi dịch chứa mủ tràn vào bên trong phổi, gọi là áp xe phổi.

5. Các biến chứng khác

Tình trạng viêm phế quản phổi còn có thể dẫn đến suy thận, suy tim, nhịp tim không đều…

Cách phòng ngừa bệnh viêm phế quản phổi

Một số biện pháp đơn giản, dễ dàng thực hiện ngay tại nhà có thể giúp bạn phòng ngừa và làm giảm nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản phổi. Cụ thể:

- Tránh xa khói thuốc lá

- Có chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống đầy đủ và bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

- Tiêm phòng hàng năm không chỉ giúp phòng tránh cảm cúm mà còn giúp bảo vệ đường hô hấp, ngăn ngừa bệnh lý viêm phổi.

- Rửa tay với nước rửa tay thường xuyên để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

- Tránh tiếp xúc với những người bị cảm lạnh hoặc cúm nếu bạn đang có vấn đề về sức khỏe.

- Đeo khẩu trang y tế tại nơi làm việc nếu phải tiếp xúc với khói, bụi hoặc khi ở nơi đông người.

 

Ngoài ra, một trong những giải pháp được nhiều người tin dùng hiện nay đó là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là Fibrolysin. Đây là hoạt chất đã được đăng ký độc quyền tại Việt Nam gồm 2 thành phần chính là: Kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM).

Các nghiên cứu được thực hiện vào năm 2007 ở Hoa Kỳ, năm 2017 ở Australia đã chứng minh, kẽm gluconat có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ phục hồi tế bào đường thở, tăng cường hệ miễn dịch của phổi và phế quản. Trong khi đó, MSM đã được các công trình nghiên cứu ở Mỹ chứng minh tác dụng ngăn ngừa những tế bào tái cấu trúc, giúp giảm sự hình thành tổ chức xơ sẹo, làm cho phổi được mềm mại trở lại, thành phế quản không bị dày lên, đường thở trở nên thông thoáng.

Như vậy, để phòng ngừa bệnh viêm phế quản phổi, bạn nên thực hiện một chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống đầy đủ và kết hợp sử dụng sớm sản phẩm hỗ trợ có thành phần chính là Fibrolysin mỗi ngày.

Việt An

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương với thành phần chứa Fibrolysin – Dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương.

sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024.38461530 – 028.62647169

XNQC: 00268/2019/ATTP-XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hô hấp