Bị lạc nội mạc tử cung có nên ăn đậu nành?

Isoflavone trong đậu nành hoạt động như chất điều hòa hormone

Người bệnh lạc nội mạc tử cung nên ăn gì?

Lạc nội mạc tử cung làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch?

Đau vùng chậu có phải do lạc nội mạc tử cung?

Nhiều phụ nữ phải nghỉ học, nghỉ làm vì cơn đau lạc nội mạc tử cung

Tác động của đậu nành đến bệnh lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung là tình trạng niêm mạc nội mạc tử cung xuất hiện bất thường ở các vị trí khác ngoài tử cung. Bệnh gây ra triệu chứng đau bụng kinh dữ dội, đau vùng chậu mạn tính hoặc vô sinh. Hiện nay vẫn chưa biết chính xác nguyên nhân gây lạc nội mạc tử cung nhưng phần nhiều có liên quan đến nội tiết tố.

Vì lý do này, nhiều người e ngại việc ăn thực phẩm nhiều phytoestrogen như đậu nành bởi có thể khiến bệnh lạc nội mạc tử cung xấu đi. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, phytoestrogen có tác động đa chiều với việc điều chỉnh hormone. 

Trường hợp nồng độ estrogen trong cơ thể hạ thấp, phytoestrogen có thể bắt chước hoạt động của estrogen. Chúng cũng hoạt động như chất kháng estrogen khi nồng độ tăng cao, có khả năng làm giảm lượng estrogen. Điều này có thể làm giảm các triệu chứng lạc nội mạc tử cung ở một số người bệnh. 

Khảo sát tại các quốc gia tiêu thụ nhiều đậu nành như Nhật Bản cũng chỉ ra ăn nhiều đậu nành giúp giảm nguy cơ tiến triển lạc nội mạc tử cung. 

Chị em mắc lạc nội mạc tử cung vẫn có thể ăn đậu phụ và thực phẩm làm từ đậu nành

Chị em mắc lạc nội mạc tử cung vẫn có thể ăn đậu phụ và thực phẩm làm từ đậu nành

Isoflavone là một trong các phytoestrogen phổ biến trong chế phẩm từ đậu nành. Isoflavone giúp giảm bớt các triệu chứng lạc nội mạc tử cung bằng cách ngăn chặn enzyme aromatase. Aromatase được cơ thể sử dụng để chuyển đổi androgen (nội tiết tố nam) thành estrogen.  

Ngoài đậu nành, isoflavone còn có trong đậu gà, lạc, hạt dẻ cười, cần tây. Khuyến cáo cho thấy, chị em có thể ăn 15-25gr protein từ đậu nành, 50-100mg isoflavone mỗi ngày. Một vài thực phẩm có nguồn gốc từ đậu nành có thể giúp chị em mắc lạc nội mạc tử cung xây dựng chế độ ăn lành mạnh gồm:

● 100gr đậu phụ: 17gr protein, 58mg isoflavone

● 100gr đậu lên men tempeh: 21gr protein, 75mg isoflavone

● 200ml sữa đậu nành: 6gr protein, 22mg isoflavone

● 100gr đậu nành lông edamame: 14gr protein, 49mg isoflavone

Sử dụng thảo dược hỗ trợ cải thiện lạc nội mạc tử cung

 

Bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị lạc nội mạc tử cung, sử dụng sản phẩm thảo dược cũng là giải pháp được nhiều chị em lựa chọn bởi tính an toàn, hiệu quả. Nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa các thành phần thảo dược như: Nga truật, đan sâm, đương quy, hương phụ, sài hồ bắc… kết hợp với acid amin N-Acetyl L-Cysteine. 

Sản phẩm có tác dụng giúp cân bằng nội tiết tố, chống viêm, chống oxy hóa, từ đó giúp hỗ trợ điều hoà kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh – những vấn đề thường gặp ở người mắc lạc nội mạc tử cung. 

Đặc biệt, sản phẩm được bào chế bằng công nghệ lượng tử nên chiết xuất được tối đa hàm lượng hoạt chất trong cao dược liệu, loại bỏ các chất độc hại từ nguồn nguyên liệu đầu vào nên rất an toàn, thân thiện với cơ thể, dễ hấp thu, cho hiệu quả cao, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Trang Vũ

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phụ Lạc Cao EX: Hỗ trợ lưu thông khí huyết

Cách dùng: Ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1-3 tháng.

Chi tiết liên hệ: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

XNQC: 01303/2019/ATTP- XNQC

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Phụ khoa