Làm thế nào để cải thiện tình trạng gout ở bàn tay?

Gout ở bàn tay gây đau đớn nghiêm trọng khi cử động

Tại sao trời lạnh cơn gout cấp lại “phát tác”?

Những điều cần tránh khi điều trị gout tại nhà

Dấu hiệu bệnh gout ở chân và cách kiểm soát bệnh từ thảo dược

Cách cải thiện bệnh gout tại nhà hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua

Gout xuất hiện ở bàn tay

Gout là tình trạng viêm khớp xảy ra khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao quá mức. Ở người bình thường, acid uric được thải trừ ra ngoài nhờ quá trình bài tiết nước tiểu. Tuy nhiên, khi chức năng thận bị suy giảm, acid uric không được thải trừ sẽ tích tụ dưới dạng tinh thể muối urat có hình kim sắc nhọn, lắng đọng tại khớp và gây bệnh gout.

Các đợt gout cấp sẽ gây ra triệu chứng sưng tấy, nóng đỏ tại tổ chức khớp bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, rồi lan tới thân trên như khuỷu tay, bàn tay… Khi khớp đốt ngón tay sưng tấy và đau nhức sẽ cản trở các thao tác đơn giản như cầm, nắm, gõ phím...

Hạt tophi tích tụ tại các đốt ngón tay gây đau nhức nghiêm trọng

Hạt tophi tích tụ tại các đốt ngón tay gây đau nhức nghiêm trọng

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bệnh gout là do rối loạn chuyển hóa purin và suy giảm chức năng thận. Do đó, chế độ dinh dưỡng giàu purine (lạm dụng rượu bia, nước ngọt, thực phẩm giàu đạm và hải sản) sẽ làm chỉ số acid uric máu tăng cao, từ đó làm tăng nguy cơ tái phát cơn gout cấp.

Nếu không được điều trị và kiểm soát sớm, gout có thể gây ra các hạt tophi dưới dạng cục u ở khớp bàn tay. Những cục u này khi vỡ ra có thể gây loét, kéo theo biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, biến dạng khớp.

Cải thiện triệu chứng gout ở bàn tay

Gout là bệnh mạn tính chưa có thuốc chữa dứt điểm. Các biện pháp điều trị gout chủ yếu nhằm mục đích đưa nồng độ acid uric máu về ngưỡng ổn định, giảm triệu chứng đau khớp trong cơn gout cấp và tăng cường chức năng thải trừ của thận. Khi cơn gout cấp ở bàn tay tái phát sẽ gây đau nhức dữ dội, bạn nên sử dụng một số thuốc giảm đau, kháng viêm như: Colchicine, thuốc chống viêm không steroid NSAIDs hoặc corticosteroid. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các nhóm thuốc trên đều tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Bạn cần sử dụng đúng liều lượng theo bác sỹ chỉ định.

Người bị gout bàn tay nên ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước

Người bị gout bàn tay nên ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước

Bên cạnh đó, biện pháp điều chỉnh lối sống và chế độ dinh dưỡng cũng giúp bạn kiểm soát triệu chứng sưng khớp ngón tay hiệu quả. Người bị gout nói chung và gout ở bàn tay nói riêng nên hạn chế sử dụng rượu bia và các thực phẩm chứa nhiều purine. Thay vào đó, chế độ dinh dưỡng cho người bệnh gout nên bổ sung thêm rau củ quả và uống nhiều nước.

Các hình thức tập luyện nhẹ nhàng như yoga, thái cực quyền… góp phần cải thiện lưu thông khí huyết, giúp người bệnh vượt qua các đợt gout cấp dễ dàng hơn.

Kiểm soát bệnh gout bàn tay nhờ thảo dược

 

Phương pháp đang được các chuyên gia y tế khuyến khích người mắc bệnh gout bàn tay nên áp dụng là dùng sản phẩm thảo dược để cải thiện triệu chứng đau hiệu quả, an toàn. Nổi bật trong số các sản phẩm thảo dược giúp cải thiện bệnh gout đang có mặt trên thị trường là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cây trạch tả.

Nghiên cứu tại trường Đại học Y Bắc Kinh, Trung Quốc đã cho thấy, trạch tả có tác dụng tăng cường chuyển hóa, lợi tiểu và đào thải acid uric ra khỏi cơ thể.

Bên cạnh đó, sản phẩm này còn được kết hợp bởi nhiều dược liệu quý khác như: Nhàu, thổ phục linh, hoàng bá, ba kích, hạ khô thảo, nhọ nồi nên mang tới một liệu pháp toàn diện: Đưa nồng độ acid uric trong máu về ngưỡng ổn định, cải thiện triệu chứng sưng đau khớp do gout, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.

Sản phẩm chứa các thành phần này đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kết quả cho thấy, có tới 90% bệnh nhân có nồng độ acid uric máu trở về ngưỡng bình thường, không có người nào bị tái phát sau 6 tháng điều trị.

Để cải thiện các triệu chứng gout ở bàn tay cũng như ngăn ngừa biến chứng tại khớp và thận, người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sỹ, thực hiện chế độ ăn uống, vận động khoa học. Đồng thời duy trì sử dụng sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính trạch tả để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.

Quỳnh Trang

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ cho những người bị gout

htp

Thành phần: Trạch tả, nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá.

Công dụng: Tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể; giảm nồng độ acid uric máu; giảm triệu chứng đau do gout.

Đối tượng sử dụng: Người mắc gout cấp, mạn tính, acid uric máu cao.

Hướng dẫn sử dụng:

- Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên. Sau khi có kết quả thì uống duy trì ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên.

- Uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ.

- Nên sử dụng liên tục theo đợt từ 3 đến 6 tháng.

Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169.

GPQC: 02493/2019/ATTP-XNQC

* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp