Thời tiết thay đổi làm trầm trọng hơn các triệu chứng của bệnh gout
Những điều cần tránh khi điều trị gout tại nhà
Cách cải thiện bệnh gout tại nhà hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua
Dấu hiệu bệnh gout ở chân và cách kiểm soát bệnh từ thảo dược
Chế độ dinh dưỡng hỗ trợ kiểm soát chỉ số acid uric
Mối liên hệ của bệnh gout và thời tiết thế nào?
Giải thích về thời tiết lạnh làm gia tăng các cơn đau gout tái phát, các chuyên gia cho rằng, nhiệt độ hạ thấp là một yếu tố nguy cơ gây xuất hiện và tiến triển của nhiều bệnh lý, trong đó rõ rệt nhất là các bệnh về khớp. Người mắc các bệnh về khớp đều cảm thấy có sự ảnh hưởng rõ rệt của thời tiết. Sự thay đổi của thời tiết kéo theo nhiều yếu tố bên trong cơ thể cũng biến đổi theo như độ nhớt dịch khớp, sự kết tủa của muối, nồng độ các hóa chất trung gian, vận mạch. Kết quả khiến cho nhiều người mắc bệnh gout bị tái phát.
Không những thế, vào mùa lạnh, mọi người thường uống ít nước hơn so với bình thường. Mà nước lại có vai trò giúp bôi trơn khớp, làm dịu các triệu chứng đau nhức. Do đó, khi thiếu nước, dịch khớp trở nên khô hơn, điều này làm cho tình trạng viêm đau càng trở nên tồi tệ. Mặt khác, khi lượng nước đưa vào cơ thể giảm cũng sẽ hạn chế khả năng đào thải acid uric qua thận theo đường nước tiểu. Đây cũng là điều kiện lý tưởng giúp chúng lắng đọng nhiều hơn tại khớp.
Các biện pháp phòng tránh tái phát cơn gout cấp khi thay đổi thời tiết
Việc tránh những cơn đau do gout gây nên nói riêng và sức khỏe tổng thể nói chung rất cần được chú trọng. Để giảm thiểu tác động khi thời tiết lạnh tới bệnh gout, bạn cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh bằng quần áo giữ nhiệt, áo phao, chăn điện hay lò sưởi. Chú ý các khớp chân tay nên giữ đủ ấm, thư giãn nhằm làm giảm các cơn đau do gout.
Bên cạnh đó, phải chú ý đến chế độ ăn uống thật hợp lý, hạn chế các thực phẩm như nội tạng, đồ ăn nhiều muối, dầu mỡ, đồ ngọt. Nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin, các loại rau củ quả trái cây tươi như su hào, cải bắp, khoai lang, đậu nành, hạnh nhân… Nên ăn các loại cá sông thay vì thịt đỏ để đảm bảo sức khỏe và hạn chế tái phát cơn gout cấp.
Kiểm soát cơn gout cấp tại nhà nhờ sản phẩm thảo dược từ thiên nhiên
Quá trình điều trị gout tại nhà đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ phác đồ điều trị và tư vấn của bác sỹ về lối sống, chế độ dinh dưỡng, tập luyện… Bên cạnh đó, phương pháp đang được các chuyên gia tin tưởng là kết hợp sử dụng các thảo dược từ thiên nhiên. Nổi bật trong số các thảo dược giúp cải thiện bệnh gout hiện nay là cây trạch tả.
Cây trạch tả là thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh gout an toàn và hiệu quả, được nghiên cứu tại trường Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc chứng minh có tác dụng tăng cường chuyển hóa, lợi tiểu, giúp hỗ trợ đào thải acid uric ra khỏi cơ thể.
Bên cạnh đó, trạch tả còn giúp quá trình chuyển hóa lipid của gan diễn ra thuận lợi nên có tác dụng giảm bệnh lý gan nhiễm mỡ - đây là một trong những bệnh mắc kèm của người bị gout. Vì vậy có thể nói trạch tả là thảo dược tốt cho những người mắc bệnh gout.
Khi kết hợp với những thảo dược như nhàu, thổ phục linh, hoàng bá, ba kích… sản phẩm không chỉ giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh gout hiệu quả hơn mà còn tác động vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh là tăng cường chuyển hóa, hỗ trợ chức năng thận. Từ đó giúp đào thải acid uric dư thừa ra khỏi cơ thể, hỗ trợ giảm đau và phòng ngừa gout tái phát hiệu quả.
Để nâng cao hiệu quả của quá trình kiểm soát bệnh gout tại nhà, người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính là cây trạch tả.
Lê Tuyết
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ cho những người bị gout
Sản phẩm Hoàng Thống Phong là sự phối hợp của những thành phần có nguồn gốc từ thiên nhiên như: Trạch tả, nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá. Sản phẩm giúp hỗ trợ: Tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể; Giảm nồng độ acid uric máu; giảm triệu chứng đau do gout… Sản phẩm dùng cho người mắc gout cấp, mạn tính, acid uric máu cao.
Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
ĐT: 024.38461530 - 028.62647169.
GPQC: 02493/2019/ATTP-XNQC
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn