Cảnh báo những thực phẩm gây dị ứng, ngộ độc

Bạn có thể nhiễm độc khi chỉ tiếp xúc hoặc ngửi loại nấm dại có độc

8 loại thực phẩm lành mạnh: ăn đủ thì tốt, ăn nhiều rước bệnh

8 sai lầm trong nấu ăn khiến bạn dễ bị ngộ độc thực phẩm

Triệu chứng ngộ độc thủy ngân và cách điều trị

Bị ngộ độc thực phẩm: Làm thế nào để phục hồi nhanh hơn?

 Nấm: Nấm là thực phẩm ngon và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải loại nấm nào cũng ăn được. Nấm dại chứa nhiều độc tố, có thể gây ngộ độc, đau bụng, tiêu chảy, thậm chí tử vong. Tuyệt đối không ăn các loại nấm dại mà bạn không biết rõ về đặc tính, cách chế biến.

Nấm: Nấm là thực phẩm ngon và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải loại nấm nào cũng ăn được. Nấm dại chứa nhiều độc tố, có thể gây ngộ độc, đau bụng, tiêu chảy, thậm chí tử vong. Tuyệt đối không ăn các loại nấm dại mà bạn không biết rõ về đặc tính, cách chế biến.

 Đậu phộng (lạc): Những người dị ứng với đậu phộng chỉ ăn một chút hoặc hít phải protein trong đậu phộng có thể bị ho, khó thở, mệt mỏi, thậm chí sốc phản vệ.

Đậu phộng (lạc): Những người dị ứng với đậu phộng chỉ ăn một chút hoặc tiếp xúc với protein trong đậu phộng có thể bị ho, khó thở, mệt mỏi, thậm chí sốc phản vệ

 Đậu thận: Đậu thận là thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, khi chưa được nấu chín, hàm lượng phytohemagglutinin cao có thể gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Các chuyên gia khuyên nên đun sôi đậu thận trong 30 phút để phân hủy và loại bỏ chất độc.

Đậu thận: Đậu thận là thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, khi chưa được nấu chín, hàm lượng phytohemagglutinin cao có thể gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Các chuyên gia khuyên nên đun sôi đậu thận trong 30 phút để phân hủy và loại bỏ chất độc.

Khoai tây: Ăn khoai tây mọc mầm hay chuyển màu xanh có thể bị ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, buồn nôn do hàm lượng độc tố solanine trong khoai tây tăng cao.

Khoai tây: Ăn khoai tây mọc mầm hay chuyển màu xanh có thể bị ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, buồn nôn do hàm lượng độc tố solanine trong khoai tây tăng cao.

Khoai tây: Ăn khoai tây mọc mầm hay chuyển màu xanh có thể bị ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, buồn nôn do hàm lượng độc tố solanine trong khoai tây tăng cao.

Hạt nhục đậu khấu: Bột nhục đậu khấu thường được sử dụng để làm gia vị cho các món ăn như sinh tố mãng cầu, sốt bechamel và bánh pudding gạo. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều hạt nhục khấu đậu có thể gây co giật, hồi hộp, khó thở, buồn nôn, rối loạn thị giác và bệnh hoang tưởng.

 Hạt mơ: Chất hóa học laetrile (amgydalin) có trong hạt mơ có độc tính cao. Trong cơ thể con người, amygdalin có thể biến đổi thành chất độc hydro xyanua (HCN) có thể gây tử vong chỉ với 1 lượng nhỏ.

Hạt mơ: Chất hóa học laetrile (amgydalin) có trong hạt mơ có độc tính cao. Trong cơ thể con người, amygdalin có thể biến đổi thành chất độc hydro xyanua (HCN) có thể gây tử vong chỉ với 1 lượng nhỏ.

Phạm Mơ H+ (Theo The Health Site)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Khỏe đẹp