- Chuyên đề:
- Tăng huyết áp
Tăng huyết áp có mối nguy hiểm cao hơn huyết áp thấp bởi mức độ biến chứng nghiêm trọng hơn
Bạn biết gì về một cơn "khủng hoảng tăng huyết áp"?
Tăng huyết áp vô căn nguyên phát có nguy hiểm không?
Tăng huyết áp kèm mỡ máu cao điều trị thế nào?
Dùng TPCN Định Áp Vương có giúp ổn định huyết áp khi rối loạn mỡ máu?
Tăng huyết áp là tình trạng áp lực của máu lên thành động mạch cao hơn bình thường. Một người được coi là tăng huyết áp khi chỉ số thường xuyên ở mức 140/90 mmHg trở lên (nghĩa là huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg).
Tăng huyết áp được xác định là nguyên nhân dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như: Liệt nửa người, hôn mê, sống thực vật, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim, suy thận, ảnh hưởng đến thị lực… Hiểu được những yếu tố nguy cơ gây bệnh sẽ giúp bạn phòng tránh được tình trạng nguy hiểm này.
Những yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp
Dưới đây là một số yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp phổ biến:
Tuổi tác
Nguy cơ mắc tăng huyết áp ngày càng cao khi bạn già đi. Nam giới từ 45 tuổi trở lên và nữ giới sau 65 tuổi có nhiều khả năng bị tăng huyết áp.
Thừa cân, béo phì
Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở người béo phì cao hơn rất nhiều so với người bình thường
Béo phì là thuật ngữ được sử dụng để mô tả những người có chỉ số khối cơ thể (BMI) trên 30 và đó là một trong những yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp. Khi thừa cân hoặc béo phì, tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu đi khắp cơ thể. Điều này làm gia tăng áp lực của máu lên thành động mạch.
Lối sống ít vận động
Thực tế nghiên cứu đã chứng minh, lười tập thể dục sẽ làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, khiến mạch máu co lại, gây tăng huyết áp. Lối sống ít vận động cũng làm mất dần tính đàn hồi của động mạch, giảm giải phóng oxit nitric (chất làm cho động mạch giãn nở). Đây cũng là lý do khiến huyết áp tăng cao. Ít hoạt động thể chất cũng làm tăng nguy cơ béo phì.
Mức độ căng thẳng cao
Lo âu, căng thẳng có mối liên hệ với sự tăng lên tạm thời của huyết áp. Khi căng thẳng, cơ thể sẽ tiết ra các hormone làm tăng nhịp tim và co mạch máu, cả 2 điều này đều dẫn đến tăng huyết áp.
Ăn nhiều muối (natri) hoặc ít kali
Natri trong muối và kali là 2 khoáng chất quan trọng đối với cơ thể vì chúng tham điều hòa huyết áp. Nếu ăn quá nhiều natri hoặc ít kali có khả năng bạn sẽ bị tăng huyết áp.
Uống nhiều rượu
Uống quá nhiều rượu có thể làm nồng độ triglyceride trong máu cao lên, dẫn đến tăng huyết áp và suy tim.
Hút thuốc
Theo nghiên cứu, hút thuốc lá chủ động hay chủ động đều có thể gây tăng huyết áp.
Làm gì để kiểm soát huyết áp?
Để kiểm soát cũng như phòng ngừa tăng huyết áp, những người có nguy cơ cao nên:
- Duy trì cân nặng: Bạn có thể phòng ngừa tăng huyết áp bằng cách duy trì cân nặng hợp lý, giữ chỉ số BMI trong khoảng 18,5 - 24,9.
- Tích cực hoạt động thể chất: Bạn nên tập thể dục khoảng 30 phút/ngày (ít nhất 5 ngày/tuần). Chỉ đơn giản như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội,… cũng có thể giúp ích.
- Kiểm soát căng thẳng: Bạn nên thư giãn cơ bắp, tập yoga, giữ mối quan hệ tốt với mọi người, dành thời gian cho sở thích cá nhân, ngủ đủ giấc… để giải tỏa căng thẳng, qua đó ổn định huyết áp.
Ăn thực phẩm giàu kali giúp kiểm soát huyết áp
- Hạn chế rượu, bia, không hút thuốc: Đối với nam giới ở độ tuổi dưới 65, chỉ nên uống không quá 2 ly/ngày. Đối với phụ nữ ở mọi lứa tuổi và nam giới trên 65 tuổi, không nên uống quá 1 ly/ngày.
- Chế độ ăn uống lành mạnh: Để kiểm soát huyết áp hiệu quả nhất, bạn nên chọn rau củ, trái cây, ngũ cốc, thịt gia cầm, cá, thực phẩm giàu kali và ít chất béo để bổ sung vào thực đơn. Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, muối (một người bình thường không nên tiêu thụ quá 2,3gr muối/ngày, đối với người tăng huyết áp là 1,5gr/ngày),...
- Kiểm tra huyết áp thường xuyên: Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo, người trưởng thành (từ 20 tuổi trở lên) nên kiểm tra huyết áp từ 4 - 6 năm/lần. Người cao tuổi cần chủ động hỏi bác sĩ về tần suất kiểm tra huyết áp để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.
Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị tăng huyết áp
Bên cạnh việc thiết lập chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh, chuyên gia khuyên người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp nên sử dụng thêm sản phẩm chứa thành phần chính là cao cần tây, kết hợp với những thảo dược quý khác như: Cao tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase, cao hoàng bá,...
Nghiên cứu năm 2013 cho thấy, cao cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp từ 23 - 38mmHg. Tác dụng hạ áp này kéo dài ngay cả khi người dùng đã ngừng sử dụng do tốc độ đào thải của hoạt chất N-butylphthalide trong cần tây ra khỏi cơ thể rất chậm. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường (normotensive), không gây tụt huyết áp, phù hợp với bệnh nhân bị huyết áp không ổn định. Cao cần tây không độc ngay cả khi dùng liều rất cao là 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, nghiên cứu năm 2019 cho thấy, cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.
Đặc biệt, sự kết hợp của cần tây với tỏi còn giúp hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn; Cao dâu tằm và nattokinase giúp giãn mạch máu; Berberin trong hoàng bá có tác dụng trên hệ giao cảm, từ đó giúp hạ huyết áp.
Hiện nay, trong bối cảnh có nhiều sản phẩm được quảng bá tốt cho người bị tăng huyết áp, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, được sản xuất và phân phối bởi công ty uy tín, có thành phần chính là cao cần tây đã được nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng, được đông đảo người bệnh tin dùng cho hiệu quả tốt, từng nhận nhiều giải thưởng danh giá, mà sản phẩm có thành phần chính cao cần tây là một trong số rất ít sản phẩm đáp ứng được đầy đủ những tiêu chí này.
Để kiểm soát bệnh tăng huyết áp, ngoài việc thường xuyên theo dõi huyết áp và xây dựng lối sống lành mạnh, bạn đừng quên sử dụng sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây mỗi ngày.
Phạm Quỳnh
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương với thành phần từ: Cao cần tây, chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá,… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao.
Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp do xơ vữa động mạch; Người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: Tăng lipid máu, vữa xơ động mạch.
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên uống theo đợt từ 3-6 tháng.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739.
Đặc biệt, nhãn hàng Định Áp Vương đang triển khai chương trình “Mua 6 - Tặng 1” thông qua hình thức tích điểm. Theo đó, khi mua 6 hộp sản phẩm Định Áp Vương và tích điểm thành công trên hệ thống, bạn sẽ nhận được 1 hộp Định Áp Vương trị giá 210.000đ. Hơn nữa, để tự tin khẳng định chất lượng, Định Áp Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình.
XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP
Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.
Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Bình luận của bạn