Tôi bị khô hạn có phải vì “cái ấy” của chồng!?

Chồng thô lỗ cộc cằn khiến vợ mắc khô hạn

Khô âm đạo đã bị lãnh cảm tình dục thì phải làm sao?

Thời tiết hanh khô kéo dài, lưu ý dưỡng ẩm cho da

Sex gặp nạn vì “cô bé” khô hạn

Khô âm đạo: Các nhà khoa học nói gì?

DS. Phương Lan tư vấn:

Độ tuổi 35 là ngưỡng cửa tiền mãn kinh của rất nhiều phụ nữ Việt, là giai đoạn sinh lý tự nhiên của phụ nữ, kéo dài trong khoảng từ 2 - 5 năm trước khi kinh nguyệt ngừng hẳn.

Khi bước vào độ tuổi này, cơ thể phụ nữ có sự thay đổi mạnh mẽ, điển hình là sự sụt giảm nghiêm trọng lượng nội tiết tố (hormone) nữ estrogen, dẫn đến một loạt triệu chứng như: Khô âm đạo, bốc hỏa, mệt mỏi, ngứa/nóng rát âm đạo…

Do đó, trong trường hợp của chị, rất có thể chị đã bước vào thời kỳ tiền mãn kinh mà không hẳn là do chồng chị “pha” chút “gia vị” khi quan hệ. Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng phụ nữ rất nhạy cảm nên khi “yêu”, nếu có điều gì đó khiến chị em không thích/ hoảng sợ/ cáu kỉnh thì nguy cơ khô hạn càng nặng nề hơn.

Khô âm đạo sẽ cản trở quan hệ tình dục, gây đau, giảm khoái cảm, âm đạo dễ bị tổn thương và nhiễm khuẩn. Để cải thiện tình trạng khô âm đạo trong thời kỳ tiền mãn kinh, cần giải quyết nguyên nhân gốc rễ - thiếu hụt estrogen.

Chị em có thể bổ sung estrogen bằng thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để đảm bảo hiệu quả và an toàn tránh việc dùng thuốc gây tác dụng phụ nhất định khi quá liều hoặc thiếu liều.

Việc bổ sung tăng nội tiết tố một cách tự nhiên có các thành phần như Pregnenolone – một chất tiền hormone được chiết xuất từ củ mài thiên nhiên và Isoflavone được chiết xuất từ đậu nành được đánh giá là mang lại hiệu quả cao. Tinh chất từ củ mài - Pregnenolone -  khi vào cơ thể sẽ giúp cơ thể tự cân bằng lượng nội tiết tố thiếu hụt theo nhu cầu cần thiết nên sẽ an toàn.

Isoflavone có trong đậu nành có tác dụng giống như nội tiết tố sinh dục nữ estrogen và do đó được gọi là “Phytoestrogens” hay estrogen thực vật. Sự kết hợp này có ưu thế hơn vì giúp cơ thể điều hòa sự cân bằng giữa Estrogen (điều tiết chất nhờn âm đạo) và Testosteron (điều tiết sự ham muốn). Hiện trên thị trường cũng có những sản phẩm TPCN đã được bệnh viện Phụ sản TW và bệnh viện Phụ sản Từ Dũ nghiên cứu, bạn có thể tham khảo sử  dụng.  

Chúc bạn sớm khắc phục được chứng khô hạn.

Thân ái!

Tiêu Bắc H+

Lưu ý việc dùng thuốc tránh thai sẽ gây chứng “khô hạn” - Ảnh 7
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Sung mãn