Đặt stent động mạch vành cần lưu ý những gì?

Thủ thuật can thiệp mạch vành giúp giải thoát bệnh nhân hẹp mạch vành nặng khỏi những cơn đau ngực và mệt mỏi triền miên.

“Bí quyết” chung sống với bệnh mạch vành, trì hoãn đặt stent của cụ 80 tuổi

Hẹp mạch vành 60% kèm bệnh nền có phải đặt stent không?

Chi phí đặt stent là bao nhiêu khi có bảo hiểm y tế?

Đã đặt stent có bị tái tắc hẹp mạch vành không?

Các triệu chứng cần cẩn trọng

Sau đặt stent, người bệnh có thể gặp triệu chứng đi tiểu thường xuyên hơn, choáng váng, mệt mỏi hay vị trí luồn ống thông bị thâm tím. Tuy nhiên, đây đa số đều là các dấu hiệu bình thường, sẽ giảm dần sau vài ngày.

Thay vào đó, bạn nên chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo biến chứng sau đặt như: Đau ngực, khó thở; Sốt, vết mổ sưng đau nhiều; Xuất huyết; Rối loạn nhịp tim.

Theo dõi vết mổ

Vị trí luồn ống thông có thể bị sưng nhẹ (trong tuần đầu) hoặc để lại vết bầm tím, sẹo nhỏ khi lành. Điều này là hoàn toàn bình thường nên bạn không cần quá lo lắng. Bạn chỉ cần thay băng và theo dõi hàng ngày.

Sử dụng thuốc đều đặn

Sau đặt stent, bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn thuốc chống kết tập tiểu cầu để ngăn ngừa cục máu đông hình thành gần stent. Việc đặt stent mạch vành phải uống thuốc chống đông như Plavix bao lâu sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh và được bác sĩ chỉ định. Plavix hay các thuốc chống đông khác thường phải dùng liên tục ít nhất 3 tháng. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, người bệnh sẽ phải dùng thuốc chống đông gần như suốt đời.

Tốt nhất, bạn nên thăm khám định kỳ, tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Đồng thời hãy báo ngay cho bác sĩ nếu xuất hiện triệu chứng bất thường sau khi đặt stent (xuất huyết dưới da, đi ngoài, đi tiểu ra máu….)

Lưu ý trong chế độ ăn, tập luyện

Việc hiểu rõ người đặt stent mạch vành không nên ăn gì, nên ăn gì cũng có vai trò quan trọng như sử dụng thuốc. Điều này sẽ giúp bạn hồi phục nhanh hơn, đồng thời giảm nguy cơ bị tắc hẹp trở lại sau đặt stent.

Sau đặt stent mạch vành, bạn nên:

- Tránh tập thể dục quá mức hay làm việc nặng trong thời gian vết mổ lành lại, nên chọn các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ nhanh...

- Thực đơn cho người sau đặt stent mạch vành nên có nhiều rau quả tươi, sữa ít béo, ngũ cốc nguyên hạt và các loại cá nước lạnh như cá hồi, cá ngừ, cá thu…

- Người bệnh đặt stent mạch vành không nên ăn nhiều đường, muối, mỡ động vật hay thịt đỏ. Thức ăn cho người đặt stent cũng nên tránh loại nhiều vitamin K như bơ, chuối, súp lơ xanh, rau cải, cần tây… nếu như có sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K. Cam thảo, nhân sâm làm tăng nguy cơ chảy máu; nước bưởi tăng độc tính của nhóm thuốc hạ mỡ máu statin cũng là thực phẩm nên tránh.

- Tránh và giảm căng thẳng bằng các bài tập như yoga, thiền, hít sâu thở chậm hay dành thời gian đi du lịch nhiều hơn.

- Bỏ hút thuốc, tránh tiếp xúc với khói thuốc.

 

- Không dùng chất kích thích, caffeine và nước giải khát; hạn chế rượu bia (dưới 2 ly với nam giới < 65 tuổi và 1 ly mỗi ngày với nữ giới và người cao tuổi hơn; thay bằng nước ép trái cây và nước lọc.

Kết hợp với thảo dược

Ngày nay sản phẩm từ thảo dược gần như không thể thiếu với người bệnh mạch vành vì vừa hiệu quả an toàn, vừa tiện dụng. Nó củng cố và duy trì kết quả đạt được sau đặt stent, tăng cường sức mạnh trái tim.

Người bệnh chỉ nên chọn sản phẩm thảo dược đã được kiểm chứng trên lâm sàng và được các chuyên gia khuyên dùng. Đặc biệt là những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với các thành phần đan sâm, ImmuneSoyz và hoa hòe vừa giúp tăng lưu thông máu, vừa hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.

Đan sâm, hoa hòe đều là dược liệu tốt cho lưu thông máu, cải thiện vi tuần hoàn. Trong khi đó, ImmuneSoyz - chiết xuất từ đậu tương lên men, đây là bí quyết của người Nhật Bản, chuyên sử dụng để thông mạch, giảm mỡ máu, tăng cường lưu lượng tuần hoàn não cũng như lưu lượng tuần hoàn động mạch vành. Đây là công thức kế thừa đề tài nghiên cứu Cấp Nhà nước số CNC.02.DAPT/13 thuộc Dự án chương trình quốc gia năm 2017.

Đặt stent mạch vành là giải pháp cứu trợ vàng cho người bệnh mạch vành nặng và giúp người bệnh sống lâu hơn, nhưng nó cũng chỉ là một phần của chiến lược điều trị. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan mà cần tích cực kiểm soát bệnh dù đã phẫu thuật thành công.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Minh Thông Vương New là sản phẩm của Dự án thuộc Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13

Sản phẩm đã được cấp Chứng chỉ Công nhận Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên bởi Hội Khoa học Các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam (VNPS) và Viện Đánh giá và Công nhận Quốc tế (IAI).

Empty

• CÔNG DỤNG:

Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não, tăng sức khỏe tim mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn máu não và tuần hoàn ngoại vi như: Đau đầu, cảm giác nặng đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì nhức mỏi chân tay.

• ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

– Người huyết áp cao, người mỡ máu cao, người có bệnh lý tim mạch.

– Người suy giảm tuần hoàn máu, thiếu máu não, người hoạt động trí não nhiều.

* Khuyến cáo: Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em, người đang bị xuất huyết, người chuẩn bị phẫu thuật. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng sản phẩm cho người rối loạn đông máu, người đang dùng thuốc chống đông máu, tai biến mạch máu não thể xuất huyết, người sau phẫu thuật, người sau chấn thương sọ não.

• HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

– Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần.

– Nên uống trước bữa ăn 30 phút. Uống nguyên viên, không nghiền nát hoặc nhai.

– Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.

Chú ý:

– Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc.

– Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

Số XNCB là: 12449/2019/ĐKSP. Số XNQC là: 1475/2020/XNQC-ATTP

*Tư vấn chi tiết về bệnh lý huyết áp cao, mỡ máu cao, tim mạch và giải đáp thêm về Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Thông Vương New, quý khách hàng xin liên hệ số tổng đài miễn cước 1800 6955 hoặc Zalo: 0988 868 465.

Việt An
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch