Những nguyên nhân có thể gây bệnh gout

  • Chuyên đề:
  • Gout

Bệnh gout khiến người bệnh bị đau nhức các khớp

Tăng acid trong máu có thể gây bệnh thận và bệnh gout

Giấm táo giúp giảm bệnh gout hiệu quả, bạn đã biết chưa?

Dị ứng thuốc trị gout có cách nào khắc phục?

Ngoài colchicine, có cách nào giúp giảm đau do gout?

Dùng thuốc

Một số loại thuốc có thể gây tăng acid uric máu. Thuốc lợi tiểu thường được dùng để giúp hạ huyết áp nhưng nó có thể làm tăng nồng độ acid uric. Người bị viêm khớp dạng thấp hoặc bệnh vảy nến dùng thuốc ức chế hệ thống miễn dịch cũng có nguy cơ mắc gout. Nếu một người được chẩn đoán mắc bệnh gout, bác sỹ có thể thay đổi thuốc để đảm bảo nồng độ acid uric thấp hơn.

Một số loại thuốc có thể làm tăng acid uric máu

Ăn nhiều thực phẩm chứa purin 

bệnh gout có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai, nhưng nếu bạn ăn nhiều thực phẩm chứa hàm lượng purin cao như thịt đỏ, các loại động vật có vỏ, uống nhiều bia,… thì sẽ làm tăng nguy cơ mắc gout. Nguyên nhân là do acid uric được cơ thể sản sinh thông qua sự phá vỡ purin.

Thừa cân

Theo Mayo Clinic, những người thừa cân thường sản xuất nhiều acid uric và thận của họ cũng gặp khó khăn hơn khi loại bỏ acid uric. Điều này khiến những người này có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn. Nếu bị chẩn đoán mắc bệnh gout, bác sỹ sẽ đề nghị bạn thay đổi lối sống để giảm cân.

Người bị thừa cân có nguy cơ mắc bệnh gout cao

Phẫu thuật hoặc chấn thương

Phẫu thuật hoặc chấn thương có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Khớp bị chấn thương làm cho acid uric dễ lắng đọng hơn và có thể dẫn đến một đợt cấp của bệnh gout.

Mãn kinh

Bệnh gout phổ biến hơn ở nam giới, khoảng 6 triệu đàn ông Mỹ bị gout trong khi đó chỉ có 2 triệu phụ nữ mắc gout. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ và nam giới bị bệnh gout sẽ ngang nhau khi phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh.

Phụ nữ bước vào độ tuổi mãn kinh có nguy cơ bị gout cao

Sản phẩm thảo dược - Giải pháp giúp cải thiện bệnh gout

Để giảm các triệu chứng của bệnh gout, người bệnh cần thực hiện lối sống lành mạnh, tránh xa các nguyên nhân kể trên.  Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên người bệnh nên sử dụng kết hợp sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa cơn đau gout tái phát, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là cây trạch tả, kết hợp cùng nhiều thảo dược quý khác như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,…

Sản phẩm giúp giảm nồng độ acid uric máu bằng cách tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép; Giảm sưng viêm cho người bị bệnh gout và ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khác liên quan đến acid uric máu cao. 

Thanh Tú H+ (Theo Reader's Digest)

Giấm táo giúp giảm bệnh gout hiệu quả, bạn đã biết chưa? - Ảnh 6Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ điều trị cho những người bị gout
Người bị gout thường sưng, đau, khó khăn trong đi lại, sinh hoạt cá nhân, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng sống. Chính vì thế, để phòng ngừa gout, trước tiên chúng ta phải tự điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Việc sử dụng Sản phẩm hỗ trợ cũng được nhiều người lựa chọn. Một trong các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thống Phong.
TPCN Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá giúp tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể, giảm các triệu chứng đau do gout (thống phong), ngăn ngừa sự tái phát của các cơn đau, hỗ trợ điều trị cho những người bị gout; Có thể sử dụng liên tục từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt. sản phẩm đã được đánh giá hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gout tại Việt Nam.
XNQC: 01807/2017/ATTP-XNQC
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp