Những thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ

Thường xuyên thức khuya có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ ở một người

Đột quỵ thoáng qua: Cách nhận biết và cách phòng ngừa

Đột quỵ não có thể chữa khỏi được không?

Mối quan hệ mật thiết giữa mỡ máu cao và bệnh đột quỵ

Đột quỵ não có phải là bệnh di truyền không?

3 thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ

Ngoài cục máu đông, tăng huyết áp và các bất thường về mạch máu thì đột quỵ còn có thể được gây ra bởi những thói quen xấu mà nhiều người mắc phải. Điển hình như:

Thói quen ngủ muộn, không đủ giấc

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe não bộ. Tuy nhiên, thói quen sử dụng mạng xã hội, thiết bị điện tử như hiện nay đã khiến nhiều người gặp vấn đề về giấc ngủ như thiếu ngủ, ngủ không ngon giấc, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Nghiên cứu cho biết, người ngủ dưới 7 tiếng mỗi ngày nguy cơ đột quỵ cao hơn 55% và người ngủ dưới 6 tiếng mỗi ngày có nguy cơ vỡ mạch máu não tăng 30%.

Để bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa nguy cơ đột quỵ, bạn hãy cố gắng duy trì thói quen ngủ khoa học: Ngủ 7 - 9 tiếng mỗi đêm, tránh sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ.

Thói quen lười vận động

Khi chúng ta ngồi nhiều ít vận động, lưu thông máu trong cơ thể trở nên kém hiệu quả, khiến lượng máu lên não bị thiếu hụt nghiêm trọng, tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong mạch máu. Mặt khác, việc ít hoặc không vận động có thể làm các cơ bắp yếu đi, khả năng điều hòa huyết áp và duy trì lượng đường trong máu giảm sút. Đây đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Căng thẳng kéo dài

Áp lực từ công việc, cuộc sống hay các vấn đề gia đình có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng kéo dài, góp phần tạo ra một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng bị đột quỵ. Căng thẳng có thể khiến tim phải làm việc nhiều hơn, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng lượng đường và chất béo trong máu. Sự gia tăng các tình trạng này có thể làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông và di chuyển đến não gây đột quỵ.

Biện pháp phòng ngừa đột quỵ não ngay từ sớm

 

Để phòng ngừa đột quỵ, nếu bạn đang có những thói quen xấu kể trên thì nên điều chỉnh lại. Nên đi ngủ đúng giờ và đảm bảo giấc ngủ đủ giấc; Thường xuyên vận động tập thể thao vừa sức. Người làm việc văn phòng nên đứng dậy đi lại khoảng 1-2 tiếng/lần; Sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để tránh căng thẳng kéo dài.

Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng thêm sản phẩm thảo dược có thành phần chính nattokinase đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Quân y 103, Bạch Mai cho thấy hiệu quả làm tan cục máu đông của sản phẩm tương đương với aspirin, từ đó cải thiện và phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả.

Sản phẩm được ứng dụng công nghệ nuôi cấy đặc biệt, giúp enzyme nattokinase có thể sống sót, phát triển và ổn định, từ đó giữ được độ hoạt lực cao nhất. Ngoài ra, để giải quyết được bài toán nattokinase bị phá hủy gần như hoàn toàn khi đi qua môi trường acid dịch vị, sản phẩm đã ứng dụng công nghệ bào chế bao kháng dịch vị giúp nattokinase khi đi qua dạ dày không bị mất hoạt tính và thể hiện tốt nhất vai trò của mình khi xuống đến ruột non.

Lan Khuê

 

TPBVSK Nattospes giúp phòng ngừa đột quỵ, tai biến mạch máu não

Với thành phần chính là Nattokinase, TPBVSK Nattospes đã được nghiên cứu lâm sàng tại các Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh cho thấy hiệu quả hỗ trợ làm tan cục máu đông và phục hồi sau tai biến, đồng thời giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, nhồi máu não do tắc mạch. Nattospes vinh dự nhận được giải thưởng Thương hiệu mạnh Quốc gia năm 2024.

Sản phẩm Nattospes dùng cho người có nguy cơ tai biến mạch máu não do tắc mạch; người sau tai biến mạch máu não có các di chứng méo miệng, nói ngọng, liệt người, khó nuốt.

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Chăm già