- Chuyên đề:
- Bệnh động kinh
Hội chúng Lennox Gastaut thường xảy ra khi trẻ bị tổn thương não
Trẻ hay nhìn chằm chằm về phía trước và không tập trung có phải động kinh?
Bệnh Alzheimer có thể là nguyên nhân gây động kinh
Mẹ thừa cân - con dễ bị động kinh
Bà mẹ trẻ chết đuối trong bồn tắm sau khi lên cơn động kinh
Hội chứng Lennox Gastaut là gì?
Hội chứng Lennox Gastaut ( LGS ) là một loại động kinh hiếm gặp và thường xuất hiện khi trẻ còn nhỏ. Trẻ em có hội chứng Lennox Gastaut thường gặp nhiều loại co giật khác nhau. Các cơn động kinh do hội chứng Lennox Gastaut thường xuất hiện ở độ tuổi từ 2 – 6 tuổi. Trẻ mắc hội chứng này thường gặp bị chậm phát triển và gặp khó khăn trong học tập.
Biểu hiện của hội chứng Lennox Gastaut là:
- Trẻ thường xuyên xuất hiện các cơn động kinh khác nhau như động kinh cơn mất trương lực, động kinh toàn thể, động kinh vắng ý thức. Trong đó loại động kinh phổ biến nhất trong hội chứng Lennox Gastaut là cơn động kinh vắng ý thức
- Trong một số trường hợp trẻ có thể bị chóng mặt và mất thăng bằng do gặp trạng thái động kinh
Khi mới phát bệnh, trẻ vẫn phát triển như những đứa trẻ khác. Sau một thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh động kinh Lennox Gastaut trẻ có biểu hiện rối loạn tinh thần. Hội chứng Lennox Gastaut cũng là dạng bệnh động kinh kháng thuốc nên trẻ thường gặp nhiều khó khăn trong điều trị.
Trẻ mắc hội chứng Lennox Gastaut thường có biểu hiện rối loạn tinh thần
Nguyên nhân gây hội chứng Lennox Gastaut
Hiện nay các bác sỹ vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây hội chứng Lennox Gastaut, nhưng trong một số trường hợp nguyên nhân gây Lennox Gastaut có thể là do tổn thương não:
- Trẻ bị tổn thương não khi sinh
- Trẻ bị tổn thương não do nhiễm trùng não (như viêm não, viêm màng não)
- Trẻ mắc hội chứng West không được điều trị
- Trẻ bị tổn thương não do bệnh xơ cứng não củ
Trẻ bị tổn thương não khi sinh có nguy cơ cao mắc hội chứng Lennox Gastaut
Chẩn đoán hội chứng Lennox Gastaut như thế nào?
Việc chuẩn đoán hội chứng Lennox Gastaut thường gặp khó khăn vì trẻ mắc hội chứng Lennox Gastaut thường gặp nhiều loại động kinh khác nhau. Do vậy, để tìm ra bệnh, các bác sỹ thường nhìn vào lịch sử cơn động kinh của trẻ mà cha mẹ ghi lại hoặc dấu hiếu tổn thương thính giác và thị giác. Ngoài ra, để xác định chính xác bệnh, trẻ thường được chỉ định chụp MRI, chụp điện não đồ và làm xét nghiệm máu.
Điều trị Lennox Gastaut như thế nào?
Trẻ mắc bệnh thường không đáp ứng tốt với thuốc hoặc thuốc chỉ có tác dụng nhất thời. Vậy nên, các bác sỹ thường áp dụng nhiều cách khác nhau để điều trị bệnh ở trẻ.
Dùng thuốc: Các bác sỹ sẽ cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc chống động kinh để kiểm soát cơn co giật. Các thuốc chống động kinh thường dùng để điều trị hội chứng này là:
- Clobazam (Onfi)
- Lamotrigine (Lamictal )
- Rufinamide (Banzel)
- Topiramate (Topamax)
- Valproate, axit valproic (Depakene, Depakote )
Bệnh nhân bị hội chứng Lennox Gastaut thường được sử dụng nhiều loại thuốc chống động kinh
Chế độ ăn kiêng:
- Chế độ ăn ketogenic là chế độ ăn có hàm lượng chất béo cao và ít carbohydrate. Chế độ ăn ketogenic đã được các khoa học chứng minh là có hiệu quả trong việc kiểm soát các cơn động kinh.
- Đối với một số trẻ chế độ ăn Atkins cải tiến có thể làm giảm cơn co giật. Chế độ ăn kiêng Atkins là một chế độ ăn ít carbohydrate, thường được khuyến nghị áp dụng cho mục đích giảm cân. Chế độ ăn kiêng Atkins cũng có nguyên lý tương tự với chế độ ăn ketogenic, thường được áp dụng cho trẻ bị động kinh.
Phẫu thuật: Nếu thuốc và các phương pháp điều trị khác không làm giảm số lần co giật, bác sỹ có thể đề nghị phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật điều trị động kinh, bệnh nhân cần phải tiếp tục dùng thuốc chống động kinh trong 1 – 2 năm tiếp theo để cải thiện và hồi phục sức khỏe.
Phẫu thuật điều trị động kinh là phẫu thuật chuyên khoa sâu đòi hỏi nhiều điều kiện khắt khe về bác sỹ thực hiện phẫu thuật, trang thiết bị và các phương tiện hiện đại hỗ trợ chẩn đoán. Trong điều kiện Việt Nam, điều trị động kinh bằng phẫu thuật vẫn chưa phổ biến, vì thế nên việc điều trị bằng thuốc kết hợp với các sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị động kinh vẫn là lựa chọn hàng đầu.
Thanh Tú H+
Gợi ý thực phẩm chức năng Egaruta giúp làm giảm các chứng co giật, tăng động, rối loạn cảm xúc
Hội chứng Lennox-Gastaut là gì?
Hội chứng Lennox-Gastaut ( LGS ) là một loại bệnh động kinh hiếm gặp và thường xuất hiện khi trẻ còn nhỏ. Trẻ em có hội chứng Lennox Gastaut thường gặp nhiều loại co giật khác nhau.
Các cơn động kinh do hội chứng Lennox - Gastaut thường xuất hiện ở độ tuổi từ 2 – 6 tuổi. Trẻ mắc hội chứng này thường gặp bị chậm phát triển và gặp khó khăn trong học tập.
Biểu hiện của hội chứng Lennox – Gastaut là:
· Trẻ thường xuyên xuất hiện các cơn động kinh khác nhau, phổ biến nhất là cơn động kinh vắng ý thức
· Trẻ thường bị chóng mặt và mất thăng bằng do gặp trạng thái động kinh
Khi mới phát bệnh, trẻ vẫn phát triển như bao đứa trẻ khác, sau một thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em dạng Lennox Gastaut mới dẫn đến chứng rối loạn tinh thần. Dạng Lennox Gastaut cũng là bệnh động kinh kháng thuốc nên tiên lượng của LGS phụ thuộc vào viêc kiểm soát cơn và đánh giá nhận thức sau cơn của trẻ.
Nguyên nhân gây hội chứng Lennox Gastaut
Hiện nay các bác sỹ vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây hội chứng Lennox Gastaut, nhưng trong một số trường hợp nguyên nhân gây Lennox Gastaut có thể là:
- Trẻ bị thiếu oxy trong khi sinh
- Trẻ bị tổn thương não khi sinh
- Trẻ bị nhiễm trùng não (như viêm não , viêm màng não)
- Trẻ mắc hội chứng West không được điều trị
- Trẻ bị bệnh xơ cứng não củ
Chẩn đoán hội chứng Lennox Gastaut như thế nào?
Việc chuẩn đoán hội chứng Lennox Gastaut để điều trị thường gặp khó khăn vì những biểu hiện của bệnh động kinh ở trẻ nhỏ mắc hội chứng Lennox Gastaut thường đan xen nhiều loại cơn động kinh khác nhau. Do vậy, để tìm ra bệnh, các bác sĩ thường nhìn vào lịch sử cơn động kinh của trẻ mà cha mẹ ghi lại hoặc dấu hiếu tổn thương thính giác và thị giác.
Ngoài ra, để xác định chính xác bệnh, trẻ thường được chụp MRI, chụp điện não đồ và làm xét nghiệm máu.
Điều trị Lennox Gastaut như thế nào?
Trẻ mắc bệnh thường không đáp ứng tốt với thuốc, hoặc thuốc chỉ có tác dụng nhất thời. Vậy nên, các bác sĩ thường áp dụng nhiều cách khác nhau để điều trị bệnh ở trẻ.
Dùng thuốc: Các bác sỹ sẽ cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc chống động kinh để kiểm soát cơn co giật. Các thuốc chống động kinh thường dùng để điều trị hội chứng này là:
· Clobazam (Onfi)
- Lamotrigine ( Lamictal )
- Rufinamide (Banzel)
- Topiramate (Topamax)
· Valproate, axit valproic (Depakene, Depakote )
Chế độ ăn kiêng:
· Chế độ ăn ketogenic là chế độ ăn có hàm lượng chất béo cao và ít carbohydrate. Chế độ ăn ketogenic đã được các khoa học chứng minh là có hiệu quả trong việc kiểm soát các cơn động kinh.
· Đối với một số trẻ chế độ ăn Atkins cải tiến có thể làm giảm cơn co giật. Chế độ ăn kiêng Atkins là một chế độ ăn ít carbohydrate, thường được khuyến nghị áp dụng cho mục đích giảm cân. Chế độ ăn kiêng Atkins cũng có nguyên lý tương tự với chế độ ăn Ketogenic, thường được áp dụng cho trẻ bị động kinh.
Phẫu thuật
Nếu thuốc và các phương pháp điều trị khác không làm giảm số lần co giật, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật điều trị động kinh, bệnh nhân cần phải tiếp tục dùng thuốc chống động kinh trong 1 – 2 năm tiếp theo để cải thiện và hồi phục sức khỏe. Phẫu thuật điều trị động kinh là phẫu thuật chuyên khoa sâu đòi hỏi nhiều điều kiện khắt khe về bác sỹ thực hiện phẫu thuật, trang thiết bị và các phương tiện hiện đại hỗ trợ chẩn đoán. Trong điều kiện Việt Nam, điều trị động kinh bằng phẫu thuật vẫn chưa phổ biến, vì thế nên việc điều trị bằng thuốc kết hợp với các sản phẩmthực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị động kinh vẫn là lựa chọn hàng đầu
http://www.webmd.com/epilepsy/lennox-gastaut#4
Bình luận của bạn