Thoái hóa đốt sống lưng có nguy hiểm không?

Thoái hóa cột sống là bệnh lý xương khớp thường gặp ở người từ 35 tuổi trở lên

Các bài tập cho người thoái hóa cột sống lưng

Hiểu về thoái hóa cột sống thắt lưng để cải thiện bệnh hiệu quả

3 dấu hiệu nhận biết thoái hóa cột sống thắt lưng

Thoái hóa khớp gối, có dịch đầu gối nên tập luyện thế nào?

Các biến chứng của thoái hóa đốt sống lưng cần lưu ý

Thoái hóa cột sống là nguyên nhân hàng đầu gây ra những cơn đau nhức thường xuyên, mất ngủ, làm giảm hiệu suất làm việc. Trường hợp nặng có thể khiến người bệnh không thể đi lại được. Dưới đây là một số biến chứng thường gặp:

- Cột sống và đĩa đệm bị tổn thương: Thoái hóa cột sống lâu ngày sẽ khiến cho các bộ phận của cột sống, suy yếu, dễ bị tổn thương. Thường gặp là sụn khớp bị bào mòn, đĩa đệm bị nứt, vỡ, xương đốt sống gãy, xẹp.

- Biến dạng cột sống: Thoái hóa cột sống lâu ngày sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm, xuất hiện gai xương hoặc xẹp lún đốt sống làm ảnh hưởng đến cấu trúc bình thường của cột sống. Để giảm đau đớn, người bệnh thường có xu hướng nghiêng về một bên hoặc cúi cong người, lâu ngày cũng làm cột sống bị cong vẹo, biến dạng. Biến chứng này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng lớn đến công việc và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

- Teo cơ, yếu chi, bại liệt: Bệnh thoái hoá cột sống thắt lưng lâu ngày sẽ chèn ép hoặc làm tổn thương các rễ thần kinh vùng mông và tứ chi… Nếu tình trạng bệnh kéo dài lâu ngày có thể gây đau nhức dữ dội, co cơ, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động chi dưới, teo chân, thậm chí là bại liệt vĩnh viễn.

- Mất kiểm soát tiểu tiện: Khi thoái hóa cột sống lưng lâu ngày có thể dẫn đến chèn ép lên chùm dây thần đuôi ngựa. Các dây thần kinh này chi phối vận động, cảm giác của chân, bàng quang. Khi bị tổn thương sẽ gây rối loạn cảm giác, phản xạ vùng chân kém đi và gây mất kiểm soát tiểu tiện.

Thoái hóa cột sống lưng có thể dẫn đến bại liệt, tàn phế

Thoái hóa cột sống lưng có thể dẫn đến bại liệt, tàn phế

Các phương pháp điều trị thoái hóa đốt sống lưng hiệu quả hiện nay

Hiện nay có khá nhiều phương pháp được áp dụng trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng. Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ cơn đau, có thể sử dụng các giải pháp điều trị như thuốc tây y, đông y, vật lý trị liệu, phẫu thuật,...

Điều trị bằng Tây y

Thường được dùng để giảm nhanh cơn đau cấp tính, xuất hiện đột ngột. Tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà bác sỹ sẽ kê các loại thuốc khác nhau. Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng là:

- Thuốc giảm đau: Paracetamol, aspirin, diclofenac, tramadol, codein,...

- Thuốc chống viêm: Meloxicam, naproxen, celecoxib,...

- Thuốc giãn cơ: Mephenesin, methocarbamol,...

- Tiêm Corticosteroids tại chỗ: Mang lại hiệu quả giảm viêm, đau nhanh chóng nhưng các thuốc này thường gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Sử dụng thuốc tây y có thể giúp giảm nhanh tình trạng viêm, sưng, nhưng chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn vì có thể tác động xấu đến gan, thận, dạ dày và nguy cơ tái phát cao.

Dùng thuốc tây y trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng có thể gặp nhiều tác dụng phụ

Dùng thuốc tây y trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng có thể gặp nhiều tác dụng phụ

Cải thiện thoái hóa đốt sống lưng bằng Đông y

Với ưu điểm lành tính, các bài thuốc Đông y có thể giúp người bệnh bị thoái hóa đốt sống lưng cải thiện cơn đau mà không lo tác dụng phụ.

- Các bài thuốc nam tương đối an toàn và thường không gây tác dụng phụ.

- Các vị thuốc nam thường có sẵn trong vườn nhà và dễ thực hiện.

- Chi phí điều trị thấp.

- Tránh được nguy cơ lệ thuộc thuốc giảm đau Tây y.

- Kiên trì sử dụng các bài thuốc nam điều trị thoái hóa cột sống sẽ giúp cột sống dẻo dai, vận động linh hoạt, dễ dàng hơn.

Dùng thuốc Đông y tuy an toàn nhưng mang lại hiệu quả khá chậm, người bệnh cần phải sử dụng liên tục và kiên trì trong thời gian dài.

Chữa thoái hóa đốt sống lưng bằng vật lý trị liệu

Các biện pháp vật lý trị liệu giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng của thoái hóa đốt sống lưng, giãn cơ và dây chằng, lưu thông khí huyết, giảm đau đốt sống lưng hiệu quả.

Các phương pháp thường được áp dụng trong điều trị thoái hóa đốt sống lưng gồm: Bấm huyệt, châm cứu, massage, bài tập kéo giãn cột sống,... Tuy nhiên để đem lại hiệu quả tốt nhất, đảm bảo an toàn, phương pháp này cần thực hiện bởi các bác sỹ có chuyên môn, tay nghề cao, tại cơ sở y tế uy tín.

Phẫu thuật thoái hóa đốt sống lưng

Phẫu thuật điều trị thoái hóa đốt sống lưng là phương pháp mang nhiều rủi ro tiềm ẩn. Nên chỉ được thực hiện trong các trường hợp thoái hóa cột sống nghiêm trọng có biến chứng nguy hiểm. Một số thủ thuật bao gồm:

- Cắt bỏ gai cột sống.

- Cắt đĩa đệm vi phẫu qua ống banh.

- Tái tạo cấu trúc cột sống.

- Thay thế đốt sống hoặc đĩa đệm nhân tạo.

Dầu vẹm xanh - Giải pháp cải thiện thoái hóa đốt sống lưng an toàn

Ngày nay, xu hướng lựa chọn các sản phẩm từ thiên nhiên để cải thiện và phòng ngừa thoái hóa đốt sống lưng được nhiều người tin dùng. Lý do là bởi thoái hóa đốt sống lưng là bệnh lý mạn tính, không thể chữa khỏi hoàn toàn và hay tái phát. Bởi vậy, lựa chọn sử dụng sản phẩm có chứa chất giảm đau, kháng viêm thực vật để cải thiện triệu chứng an toàn, hiệu quả và bổ sung dinh dưỡng hữu cơ cần thiết cho cột sống chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa đốt sống là giải pháp đang được ưu tiên lựa chọn hiện nay.

Nổi bật trong đó là dầu vẹm xanh với thành phần chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cột sống như omega-3, calci, glucosamine... có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường sức đề kháng, hiệu quả trong hỗ trợ phòng, chống các bệnh viêm mạn tính, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống.

Dầu vẹm xanh kết hợp với thiên niên kiện, nhũ hương, calci, glycin... sẽ giúp nâng cao hiệu quả cải thiện triệu chứng đau nhức, tê bì tay chân và làm chậm sự tiến triển của thoái hóa đốt sống lưng. Sản phẩm đã được chứng minh tác dụng cải thiện tốt tình trạng đau lưng, đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm tại nhiều bệnh viện lớn như: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trường Đại học Y Hà Nội. Và đặc biệt không có tác dụng phụ.

Như vậy, để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thoái hóa đốt sống lưng, ngăn ngừa biến chứng kể trên, bạn nên thực hiện đúng theo phác đồ điều trị của bác sỹ, đồng thời kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có chứa dầu vẹm xanh mỗi ngày.

An Chi

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương: Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp

Thành phần: Cao thiên niên kiện, chiết xuất nhũ hương, glycin, MSM, calci, magiê, dầu vẹm xanh, vitamin B1, vitamin B2, vitamin K2. 

Công dụng:

Bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho khớp, hỗ trợ làm giảm các triệu chứng do viêm thoái hóa khớp, đau nhức khớp do khô khớp, tăng cường sự chắc khỏe của xương khớp.

Đối tượng sử dụng:

Sử dụng thích hợp với người bị thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp.

Cốt Thoái Vương - Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp

Cốt Thoái Vương - Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp

Hướng dẫn sử dụng

- Ngày uống 4 - 6 viên, chia làm 2 lần; 30 phút trước khi ăn hoặc sau ăn 1 giờ.

- Mỗi đợt sử dụng nên kéo dài từ 3-6 tháng.

XNQC: 02496/2019/ATTP-XNQC

Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược Phẩm Á Âu - AEROPHA

Địa chỉ: Số 171 Phố Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội.

ĐT: 024 38461530 - 028. 62647169. *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp