Vảy nến trên mặt cải thiện như thế nào?

Vảy nến trên mặt tác động không nhỏ vào tâm lý người mắc

Vảy nến có lây không, cải thiện bệnh thế nào?

Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến và cách chữa hiệu quả tại nhà

Cách phòng ngừa tái phát bệnh vảy nến khi vào mùa Đông

Mách bạn cách cải thiện bệnh vảy nến da đầu hiệu quả

Căn nguyên gây vảy nến ở mặt

Nguyên nhân gây ra vảy nến nói chung và vảy nến ở mặt nói riêng đến nay vẫn chưa được xác định rõ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, miễn dịch có liên quan mật thiết đến sự hình thành của vảy nến. Khi hệ thống miễn dịch bị rối loạn, tế bào T hoạt động quá mức và nhận diện nhầm tế bào khỏe mạnh thành tế bào lạ. Do đó, tế bào T tấn công các tế bào da khỏe mạnh và khiến chúng bị tổn thương, gây bong tróc trên bề mặt da.

Các chất kích thích (rượu, cà phê, thuốc lá) có thể khiến vảy nến trên mặt trở nặng và tái phát

Các chất kích thích (rượu, cà phê, thuốc lá) có thể khiến vảy nến trên mặt trở nặng và tái phát

Ngoài nguyên nhân do hệ miễn dịch, một số yếu tố sau được xác định là yếu tố khởi phát bệnh, cũng như dễ làm tái phát hay tình trạng bệnh nặng thêm:

- Yếu tố di truyền: Nếu cha mẹ hoặc người thân trong gia đình đã từng mắc các bệnh như vảy nến, hen suyễn... thì nguy cơ bạn mắc vảy nến ở mặt cao hơn người bình thường.

- Yếu tố môi trường: Sống trong môi trường ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc với nguồn nước bẩn, hoặc tính chất công việc phải sử dụng nhiều hóa chất... cũng có nguy cơ gây bệnh vảy nến.

- Sử dụng các thuốc: Người đã từng sử dụng các thuốc như corticosteroid, thuốc huyết áp... trong thời gian dài có thể gây rối loạn miễn dịch.

- Thói quen sử dụng rượu, bia, thuốc lá... làm ảnh hưởng xấu đến hệ thống miễn dịch, khiến vảy nến dễ tái phát.

Hỗ trợ cải thiện vảy nến da mặt với sản phẩm từ thảo dược

 

Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến ở mặt hiện nay như thuốc uống, kem bôi, quang trị liệu… đều có những ưu và nhược điểm riêng. Vì vậy, để cải thiện tình trạng vảy nến, người bệnh có thể kết hợp nhiều phương pháp với nhau để có được hiệu quả tốt nhất.

Hiện nay, việc sử dụng sản phẩm có các thành phần tự nhiên trong hỗ trợ điều trị vảy nến đang được nhiều người bệnh áp dụng. Đây là phương pháp có tính an toàn cao mà hiệu quả đã được chứng minh rõ ràng. Trong đó, sản phẩm có thành phần tự nhiên như: Cao sói rừng, cao nhàu, cao bạch thược, cao hoàng bá… giúp giảm nhanh các triệu chứng vảy nến (sưng đỏ, ngứa ngáy và bong tróc) đang được người bệnh ưu tiên sử dụng.

Sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Kết quả cho thấy ở nhóm dùng sản phẩm chứa cao sói rừng có tỷ lệ sạch tổn thương và mức độ cải thiện bệnh rõ rệt. Đặc biệt, sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nên mọi người có thể yên tâm sử dụng lâu dài mà không lo bị teo da, mỏng da như các phương pháp khác.

Như vậy, để cải thiện bệnh vảy nến ở mặt, người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm có thành phần cao sói rừng thường xuyên để điều hòa miễn dịch, giúp cải thiện bệnh nhanh chóng hiệu quả, an toàn.

Thu Hoài

 

TPBVSK Kim Miễn Khang - Hỗ trợ cải thiện triệu chứng các bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ, á sừng...) từ cây sói rừng

Với thành phần chính từ cây sói rừng, TPBVSK Kim Miễn Khang hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng trong các bệnh tự miễn như vảy nến, lupus ban đỏ, á sừng…

Sản phẩm Kim Miễn Khang được tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu