Nguy cơ xơ vữa động mạch, đột quỵ sau tuổi 45 do mỡ máu tăng cao

Mỡ máu cao làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, đột quỵ ở người trung niên.

Xơ vữa động mạch kèm mỡ máu cao làm tăng nguy cơ tàn phế?

Cách phòng xơ vữa động mạch ở người mỡ máu cao

Người mỡ máu cao nên và không nên ăn gì để phòng ngừa xơ vữa động mạch

Mỡ máu cao không có triệu chứng làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, đột quỵ

Theo thống kê của Hội Phòng chống tai biến mạch máu não Việt Nam, mỗi năm ở nước ta có 200.000 ca đột quỵ não, một nửa trong số đó không qua khỏi hoặc bị tàn phế suốt đời, số còn lại sức khỏe suy giảm, nguy cơ tái đột quỵ cao. 

Độ tuổi người bị đột quỵ ngày càng trẻ hóa, phần nhiều là nam giới sau tuổi 45, trong đó hơn một nửa nguyên nhân gây ra đột quỵ là do mỡ máu tăng cao.

Còn theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, có tới 29% người trưởng thành bị mỡ máu tăng cao, trong đó 44,3% sống ở thành thị, cứ 3 người thì có 1 người mắc phải căn bệnh này.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, đây là hệ quả khi đời sống vật chất được nâng cao và mang tính chất tích lũy từ những năm tháng tuổi trẻ. Cuộc sống đủ đầy nhưng bận rộn khiến nhiều người chấp nhận sử dụng nhiều đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên xào bằng mỡ động vật, uống nhiều nước ngọt có gas nhưng lại từ chối ăn rau xanh, hoa quả mà không biết rằng trong đó chứa nhiều chất xơ giúp hấp thu cholesterol “xấu” trong cơ thể thải ra ngoài. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tăng mỡ máu.

Bên cạnh đó, tăng mỡ máu còn do ảnh hưởng của tuổi tác và giới tính. Các chị em phụ nữ từ 15-45 tuổi thường có tỷ lệ triglyceride thấp hơn so với nam giới. Tuy nhiên, khi bắt đầu bước vào độ tuổi mãn kinh, nồng độ triglyceride và cholesterol xấu ở nữ giới sẽ tăng cao và làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạnh. Nguyên nhân là do sự thay đổi của hormone estrogen sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất béo và tác động trực tiếp đến các mạch máu.

Mỡ máu cao làm tăng nguy cơ đột quỵ thế nào?

Người có mỡ máu cao dễ đột quỵ là bởi mỡ máu thường bám vào thành mạch, tạo nên các mảng xơ vữa gây cản trở dòng máu lưu thông

Mỡ máu cao (cholesterol cao) chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên xơ vữa động mạch. Bởi khi Cholesterol “xấu” trong máu tăng cao đồng nghĩa với mỡ máu tăng sẽ dẫn đến sự dễ dàng lắng đọng các mảng bám ở thành mạch máu làm thành mạch trở nên xơ cứng và tắc nghẽn sự lưu thông máu trong lòng mạch – tình trạng này được gọi là xơ vữa động mạch.

Khi lượng mỡ trong máu (cholesterol) bị dư thừa quá cao, sẽ khiến các mạch máu bị tổn thương gây xơ vữa động mạch, làm cho mạch máu dần thu hẹp. Về lâu dài, hiện tượng này có thể dẫn đến một căn bệnh mạn tính khác là tăng huyết áp.

Các nhà khoa học trên thế giới đã thực hiện nhiều nghiên cứu và chứng minh bị mỡ máu đồng nghĩa với nguy cơ bị đột quỵ gấp nhiều lần. Học viện Thần kinh Mỹ nghiên cứu trên 1.049 người chỉ ra rằng, người mỡ máu có nguy cơ đột quỵ gấp 2,7 lần người thường. Trong khi Bệnh viện Đại học Copenhagen (Đan Mạch) nghiên cứu trên 14.000 người, cảnh báo con số này lên tới tận 5 lần.

Sở dĩ người mắc mỡ máu dễ đột quỵ là bởi mỡ máu thường bám vào thành mạch, tạo nên các mảng xơ vữa làm hẹp lòng mạch và cản trở dòng máu lưu thông. Nguy hiểm hơn, khi các mảng xơ vữa này bong ra, rơi xuống dòng chảy của máu sẽ vón lại tạo thành cục máu đông, gây tắc mạch máu não và khiến cơ thể ngã quỵ, gọi là đột quỵ thể nhồi máu não. Còn đột quỵ thể xuất huyết não là do theo thời gian mảng xơ vữa làm giảm độ bền thành mạch, gây vỡ mạch máu não.

Khi cục máu đông làm tắc nghẽn lòng mạch tạm thời (cơn thiếu máu não thoáng qua), cơ thể sẽ phát ra tín hiệu “cầu cứu” bằng các dấu hiệu như: xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân, nói ngọng, méo miệng… Do đó, nếu biết mình mỡ máu cao, lại gặp thêm 1 trong những dấu hiệu này, nhất định phải đến bệnh viện ngay trước khi quá muộn.

Dự phòng đột quỵ ở người bị mỡ máu cao thế nào?

Để dự phòng hiệu quả, người sau 45 tuổi cần hiểu về 2 thành phần cholesterol và triglyceride trong mỡ máu. Cholesterol đến chủ yếu từ thức ăn như mỡ động vật, đồ chiên rán, chế độ ăn quá nhiều thịt đỏ. Còn triglycerid tăng hay gặp ở người nghiện rượu, thừa cân béo phì, ít vận động. Do đó, cần giảm ăn bớt uống những thứ độc hại này, giảm cân và năng thể dục.

Bên cạnh đó, để gia tăng hiệu quả ngăn ngừa đột quỵ, cần “chặn đường” hình thành cục máu đông, tốt nhất là ngăn chúng thành hình từ khi chỉ là những sợi máu đơn lẻ. Món đậu tương lên men (natto) có hơn 2.000 năm lịch sử của Nhật Bản có thể làm được điều này. Quá trình lên men hạt đậu tương sản sinh ra loại enzyme fibrinolytic đặc biệt, có khả năng làm tan cục máu đông mạnh gấp 4 lần enzyme plasmin nội sinh của cơ thể. Từ đó, góp phần chặn đến 80% nguy cơ đột quỵ do cục máu đông.

Ứng dụng y học cổ truyền kết hợp với khoa học hiện đại, các nhà nghiên cứu thuộc Dự án chương trình quốc gia số CNC.02.DAPT/13 đã kết hợp Đan sâm, Hoa hòe với ImmuneSoyz – một hoạt chất sinh học chiết xuất từ đậu tương lên men giúp hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.

Trong đó, Đan sâm là dược liệu giúp làm giảm sự sản xuất fibrin nên có tác dụng giảm sự hình thành cục máu đông và làm tan huyết khối, dự phòng nhồi máu cơ tim. Hoa hòe chứa Rutin - 1 dạng vitamin P giúp hạ huyết áp, giảm mỡ máu và giúp làm bền thành mạch máu, từ đó tăng lưu lượng tuần hoàn máu, tốt não khỏe tim.

Đặc biệt, công thức còn kết hợp với ImmuneSoyz – chứa fibrinolytic enzyme chiết xuất từ đậu tương lên men Nhật Bản, giúp hỗ trợ làm tan cục máu đông, giảm nguy cơ hình thành mảng xơ vữa (nguyên nhân gây hẹp tắc lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu tới não, tới tim).

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Thông Vương New - Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, giúp cải thiện các triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, tê bì chân tay. Dùng tốt cho người có bệnh lý nền: Huyết áp cao, mỡ máu cao, tim mạch.
Sản phẩm của Dự án thuộc Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13 và đã được cấp chứng chỉ công nhận là Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên an toàn bởi Liên Hiệp Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam
Công dụng: Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não, tăng sức khỏe tim mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn máu não và tuần hoàn ngoại vi như: đau đầu, cảm giác nặng đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì nhức mỏi chân tay
Đối tượng sử dụng: Người huyết áp cao, người mỡ máu cao, người có bệnh lý tim mạch. Người suy giảm tuần hoàn máu, thiếu máu não, người hoạt động trí não nhiều.
Cách dùng:
– Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần.
– Nên uống trước bữa ăn 30 phút. Uống nguyên viên, không nghiền nát hoặc nhai.
– Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.
XNCB: 17579/2017/ATTP - XNCB
XNQC: 1475/2020/XNQC - ATTP
*Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Thông Vương New không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Hiệp Nguyễn H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Chăm già