Tăng huyết áp cấp cứu: Dấu hiệu và cách xử trí

Trong cơn tăng huyết áp cấp cứu, hầu hết người bệnh không có triệu chứng đặc hiệu nên rất khó để nhận biết và điều trị kịp thời.

Cách kiểm soát huyết áp tại nhà đơn giản, hiệu quả dễ thực hiện

Nắng nóng, kiểm soát tăng huyết áp thế nào?

Tăng huyết áp ảnh hưởng đến não và thận thế nào?

Người bệnh tăng huyết áp có uống bia được không?

Tăng huyết áp cấp cứu là gì?

Tăng huyết áp là bệnh rất phổ biến hiện nay. Trong đó bệnh nhân có thể gặp các cơn tăng huyết áp nặng, huyết áp tăng nhanh chóng so với mức bình thường. Tình trạng này có thể gặp ở 1-3% bệnh nhân có tăng huyết áp mạn tính, gồm 2 thể tăng huyết áp cấp cứu và tăng huyết áp khẩn cấp. Trong đó Tăng huyết áp thể cấp cứu là tăng huyết áp nghiêm trọng hơn tăng huyết áp khẩn cấp (không có tổn thương cơ quan đích) với các đặc điểm sau:

- Có chỉ số huyết áp tăng cao đột biến với huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương ≥ 120 mmHg

- Có kèm theo tổn thương cơ quan đích gồm bệnh não do tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật, suy thất trái cấp có phù phổi cấp, thiếu máu cơ tim, tách thành động mạch chủ cấp và suy thận cấp.

- Các tổn thương tiến triển nhanh chóng và thường gây tử vong. Tỷ lệ tử vong hàng năm > 79%. Thời gian sống trung bình chỉ khoảng 10,4 tháng nếu không được điều trị.

Tăng huyết áp dạng này rất nguy hiểm, thường đòi hỏi phải kiểm soát huyết áp nhanh trong 1-2 giờ. Nếu trì hoãn có thể gây tổn thương thêm các cơ quan đích, không thể phục hồi.

Điều trị tăng huyết áp cấp cứu

Mục tiêu của bác sĩ khi điều trị tăng huyết áp cấp cứu là giảm huyết áp tâm thu không quá 25% trong khoảng 1 giờ đầu. Giảm huyết áp xuống 160/100mmHg trong 2-6 giờ tiếp theo nếu ổn định và đưa huyết áp về bình thường một cách thận trọng sau 24 – 48 giờ.

Một số trường hợp đặc biệt có chỉ định riêng biệt như sau:

- Bệnh nhân lóc tách động mạch chủ cần hạ huyết áp tâm thu xuống <120mmHg trong giờ đầu.

- Bệnh nhân có tiền sản giật, sản giật, bệnh nhân tăng huyết áp do u tủy thượng thận: Cần làm cho huyết áp tâm thu giảm xuống < 140mmHg ngay trong giờ đầu.

Điều quan trọng khi điều trị tăng huyết áp thể này là cần xác định các cơ quan bị tổn thương và các yếu tố làm tình trạng tăng huyết áp nặng thêm. Ví dụ như sử dụng chất kích thích.

Thực tế cho thấy có khoảng 20% - 50% bệnh nhân tăng huyết áp thể cấp cứu do nguyên nhân thứ phát. Do vậy, ngoài việc hạ huyết áp, cần chẩn đoán các nguyên nhân gây khiến huyết áp tăng cao để có biện pháp điều trị phù hợp.

Các biện pháp phòng ngừa tăng huyết áp cấp cứu

Để phòng ngừa các cơn tăng huyết áp cấp cứu, những bệnh nhân đã có tiền sử tăng huyết áp cần tuân thủ đúng và đủ theo yêu cầu phác đồ của bác sĩ chuyên khoa. Cụ thể:

- Không tự ý sử dụng thuốc hoặc ngưng thuốc, tất cả quá trình đều phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.

- Những người có nguy cơ bị tăng huyết áp nên đến các bệnh viện uy tín để thăm khám, kiểm tra định kỳ, nắm rõ tình trạng của mình, từ đó có các biện pháp can thiệp kịp thời.

- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, không nên ăn những thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ, nên bổ sung rau xanh, những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng ở mỗi bữa ăn để tránh tình trạng thừa cân béo phì.

- Tích cực rèn luyện sức khỏe, tăng cường luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày.

- Từ bỏ rượu bia, chất kích thích gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

- Xây dựng lối sống lành mạnh.

- Chú ý sắp xếp cân bằng thời gian dành cho công việc và thời gian để bản thân nghỉ ngơi. Tránh làm việc quá sức gây căng thẳng dễ ảnh hưởng đến huyết áp.

 

Để ổn định huyết áp tại nhà hiệu quả, ngoài áp dụng những cách kể trên người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm từ thảo dược đã được chứng minh có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết áp. Đặc biệt là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa bộ 5 thảo dược giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả như: Cao cần tây, cao tỏi, cao lá dâu tằm, nattokinase, cao hoàng bá...

Nghiên cứu năm 2013 cho thấy, cao cần tây giúp hạ chỉ số huyết áp cả tâm thu và tâm trương từ 23 - 38 mmHg. Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường, vì thế không gây tụt huyết áp, đặc biệt rất phù hợp với bệnh nhân bị tình trạng huyết áp không ổn định. 

Đặc biệt, sự kết hợp của cần tây với tỏi còn hỗ trợ ổn định huyết áp, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol và lipid máu, khiến việc lưu thông máu dễ hơn. Cao dâu tằm, nattokinase và berberin trong hoàng bá cũng hỗ trợ giãn mạch máu, ổn định nhịp tim, giảm độ nhớt máu từ đó góp phần đưa huyết áp về ngưỡng an toàn.

Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế năm 2021, 92.8% người dùng sản phẩm thảo dược chứa cao cần tây, cao tỏi, hoàng bá, lá dâu tằm cảm thấy hài lòng về hiệu quả giúp giảm và ổn định huyết áp.

Để hạ và ổn định huyết áp tại nhà hiệu quả bên cạnh việc tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, ăn uống - sinh hoạt lành mạnh, bạn đừng quên sử dụng sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây mỗi ngày.

Việt An

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương - Dùng cho người huyết áp cao

TPBVSK Định Áp Vương với thành phần từ: Cao cần tây, chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, magie (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá...

sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp do xơ vữa động mạch; Người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp.

định-áp-vương620

Hướng dẫn sử dụng:

Uống 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khi huyết áp ổn định, dùng 2-4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên uống theo đợt từ 3-6 tháng.

XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP

Sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Liên hệ: 024. 38461530 - 028. 62647169

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch