Táo bón ở trẻ em và cách phòng tránh

Táo bón là tình trạng phổ biến và rất hay gặp ở trẻ nhỏ

Những thực phẩm giúp giảm táo bón ở trẻ em hiệu quả

8 biện pháp đơn giản giúp giảm táo bón ở trẻ em

Táo bón ở trẻ em: Những điều mẹ buộc phải biết

Làm sao để khắc phục táo bón ở trẻ sơ sinh?

Triệu chứng táo bón ở trẻ

Đại tiện ít hơn bình thường: Khi bị táo bón, trẻ có tần suất đi đại tiện thưa thớt, ít hơn bình thường. Cụ thể: Trẻ sơ sinh đại tiện dưới 2 lần/ngày. Trẻ đang bú mẹ đại tiện dưới 3 lần/tuần. Trẻ lớn đại tiện dưới 2 lần/tuần (trên 3 ngày /lần).

Đi ngoài khó khăn: Trẻ bị táo bón thường có biểu hiện căng thẳng, khó chịu, thậm chí là quấy khóc, sợ hãi khi đi ngoài. Khi bé bị táo bón Cơ bụng của bé còn yếu nên khi cố gắng đẩy phân ra ngoài bé sẽ phải dùng sức rặn nhiều khiến mặt đỏ ửng. Khi bị táo bón, bé đi đại tiện rất khó khăn, phải ngồi lâu, đau đớn khi rặn…Ngoài ra bé cũng có thể có các biểu hiện: Đi dạng hai chân, gồng mình, siết chặt mông khi đi ngoài.

Phân to cứng, vón cục: Một trong những triệu chứng thường gặp khi trẻ bị táo bón là phân trẻ to cứng và vón cục. Ngoài tần suất đi vệ sinh ít hơn bình thường, trẻ táo bón khi đi ngoài phân  thường rắn, có hình viên. to, rắn, khô và vón cục; có thể xuất hiện máu tươi trên bề mặt phân cứng hoặc máu ở hậu môn khi lau chùi cho bé.

Nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón?

Thiếu nước và chất xơ: Trẻ em thường thích uống nước ngọt, ít uống nước lọc, ăn nhiều chất đạm nhưng lại ít ăn rau xanh và trái cây… những điều này khiến cơ thể trẻ bị thiếu nước và chất xơ, làm cho phân cứng, khó thải ra ngoài, gây nên táo bón kéo dài.

Lười vận động: Trẻ em ngày nay chỉ quanh quẩn trong nhà với các phương tiện giải trí như xem tivi, chơi điện tử, internet… mà ít dành thời gian thư giãn, vận động ngoài trời. Điều này khiến nhu động ruột bị chậm lại, lâu ngày dẫn đến táo bón kéo dài.

Chế độ ăn uống thiếu chất xơ và thói quen ít vận động có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón

Sử dụng một số loại thuốc: Các loại thuốc mà bé đang dùng như thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc giảm ho, điều trị tiêu chảy… có thể gây ra tác dụng phụ làm phân trở nên khô rắn, khó di chuyển, nếu không kịp thời khắc phục sẽ dần trở thành táo bón kéo dài.

Phòng ngừa táo bón ở trẻ

Để phòng ngừa táo bón ở trẻ, mẹ cần kết hợp việc bổ sung chất xơ, bổ sung nước với việc tập thói quen vận động, thói quen đi vệ sinh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Các mẹ có thể tham khảo giải pháp sử dụng thực phẩm bổ sung chứa thành phần tự nhiên cũng mang tới hiệu quả lâu dài và không gây tác dụng phụ trong điều trị táo bón trẻ em. Các chuyên gia khuyến khích cha mẹ nên lựa chọn sản phẩm trong thành phần có chế phẩm tự nhiên ImmuneGamma® như Pubokid Gold.

ImmuneGamma® là phát minh vượt trội của công nghệ sinh học Hoa Kỳ. Theo bà Phạm Thị Thục, Phó Chủ tịch Chi hội Dinh dưỡng Nhi: "Chất trợ sinh miễn dịch ImmuneGamma® rất bền và ổn định khi đưa vào cơ thể có tác dụng toàn thân cả trong và ngoài đường tiêu hóa. Chế phẩm tự nhiên này giúp trẻ phòng tránh và giảm thiểu mắc các bệnh viêm nhiễm thường gặp như: viêm hô hấp, viêm da cơ địa, giúp tái tạo niêm mạc đại tràng tổn thương do táo bón lâu ngày tăng khả năng hấp thu nước và tái hấp thụ chất dinh dưỡng còn sót lại".

Đồng thời ImmuneGamma® còn là dưỡng chất cho lớp biểu mô niêm mạc ruột giúp tăng cường hấp thu dinh dưỡng, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa, hỗ trợ tích cực điều trị cho trẻ táo bón.

Trần Lưu H+

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Yêu trẻ