- Chuyên đề:
- Nâng niu sức sống tự nhiên
- Ngăn ngừa vẩy da
Vảy nến là bệnh viêm hệ thống mạn tính không lây, diễn tiến từng đợt.
Thói quen có hại cho người bệnh vảy nến
Viêm khớp vảy nến ảnh hưởng tới bàn tay ra sao?
Mẹo để đôi mắt của trẻ luôn khỏe mạnh trong mùa Đông
Lý do trẻ dễ mắc bệnh hơn vào mùa Đông?
Tại sao triệu chứng bệnh vảy nến lại nặng hơn vào mùa lạnh?
Vảy nến là một bệnh da mạn tính, thường gặp ở mọi lứa tuổi, chiếm tỷ lệ 1-2% dân số thế giới, hay gặp ở nam giới. Một số biểu hiện lâm sàng ở da: Hồng ban, tróc vảy, các mảng da bị đỏ, sần sùi, bị viêm; vảy màu trắng bạc hoặc các mảng da màu đỏ; da khô, dễ nứt nẻ và có thể chảy máu, có thể đau nhức các mảng da do bị viêm nhiễm; một số trường hợp có ngứa vùng da bị thương tổn và xung quanh.
Bệnh nhân bị vẩy nến có liên quan đến nhiều yếu tố như di truyền, hút thuốc lá và uống rượu làm nặng bệnh vẩy nến, suy nghĩ lo lắng về gia đình, học tập, lao động nặng nhọc, mất ngủ, chấn thương... làm bệnh khởi phát hoặc nặng thêm. Bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính (hô hấp, tiêu hoá, ngoại khoa, nội tiết...) hay một số thuốc như: Lithium, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc sốt rét, corticosteroid... cũng ảnh hưởng làm khởi phát và tiến triển bệnh vẩy nến.
Ngoài ra, thời tiết hanh khô của mùa Đông cũng khiến các triệu chứng của bệnh vảy nến trở nên trầm trọng hơn. Có nhiều yếu tố góp phần vào điều này, bao gồm:
- Thời tiết khô: Thời tiết lạnh, khô hút ẩm khỏi làn da, khiến tình trạng khô ráp, nứt nẻ vốn đã thường gặp ở người bệnh vảy nến trở nên nghiêm trọng hơn.
- Môi trường trong nhà: Việc ở trong nhà nhiều hơn để tránh lạnh, kết hợp với không khí khô do máy sưởi gây ra, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh vảy nến bùng phát.
- Thiếu ánh nắng mặt trời: Ánh nắng mặt trời có tác dụng tích cực trong việc kiểm soát bệnh vảy nến, vì vậy việc thiếu ánh nắng mặt trời vào mùa Đông càng làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
- Viêm khớp vảy nến: Bệnh nhân viêm khớp vảy nến thường cảm thấy các khớp đau nhức hơn trong thời tiết lạnh.
Hỗ trợ kiểm soát vảy nến từ thảo dược tự nhiên
Vảy nến nếu không được cải thiện có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, hiện nay bên cạnh dùng thuốc điều trị vảy nến, nhiều người lựa chọn kết hợp với giải pháp từ thảo dược thiên nhiên như sản phẩm chứa cây sói rừng.
Cây sói rừng đã được nghiên cứu tại Đại học Thẩm Dương (Trung Quốc) về hiệu quả giúp tăng cường miễn dịch, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh vảy nến. Bên cạnh cây sói rừng, sản phẩm còn kết hợp cùng các thảo dược quý khác có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống tự miễn rất hiệu quả, từ đó giúp tăng cường năng lượng tế bào, điều hòa hệ miễn dịch, ngăn ngừa và hỗ trợ cải thiện vảy nến.
Không chỉ vậy, sản phẩm còn được ứng dụng công nghệ lượng tử trong sản xuất giúp tăng nồng độ hoạt chất, giảm các tạp chất gây hại nên vừa an toàn lại tăng hiệu quả hỗ trợ ổn định hoạt động của miễn dịch, từ đó hỗ trợ hạn chế các biểu hiện của vảy nến.
Việt An (Theo healthline.com)
TPBVSK Kim Miễn Khang - Hỗ trợ cải thiện triệu chứng các bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến...) - TOP 10 thương hiệu mạnh Quốc gia
Với thành phần chính từ cây Sói rừng, TPBVSK Kim Miễn Khang hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng trong các bệnh tự miễn như vảy nến, lupus ban đỏ, bạch biến…
Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu
Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội
Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC
ĐT: 024.38461530 - 028.62647169
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Bình luận của bạn