Rối loạn nhịp tim: Xử trí và phòng ngừa như thế nào?

Rối loạn nhịp tim được chẩn đoán và phòng ngừa như thế nào?

Rối loạn nhịp tim và những điều cần biết

Rối loạn nhịp tim và các biến chứng thường gặp

Chẩn đoán xơ vữa động mạch não như thế nào?

Phương pháp điều trị và phòng ngừa xơ vữa động mạch cảnh

Các phương pháp chẩn đoán rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim là tình trạng nhịp tim trở nên quá nhanh, quá chậm hoặc không đều. Sự bất thường này khiến tim co bóp không đồng bộ, làm suy giảm chức năng tim cũng như sức khỏe của người bệnh.

Triệu chứng của bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim rất đa dạng, với nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng. Một số bệnh nhân bị rối loạn nhịp nhưng hoàn toàn không có biểu hiện nào, hoặc các biểu hiện khá mơ hồ như cảm giác tức ngực, đánh trống ngực…

Do đó, người nghi ngờ mắc rối loạn nhịp tim cần được thăm khám toàn diện để xác định dạng rối loạn, từ đó có phác đồ điều trị tối ưu. Bác sỹ sẽ khai thác kỹ bệnh sử của bạn, đặc biệt là các bệnh tim có từ trước (bệnh van tim, bệnh mạch vành).

Ngày nay, các biện pháp thường được sử dụng để chẩn đoán rối loạn nhịp tim gồm:

Điện tâm đồ

Sử dụng máy đo điện tim (điện tâm đồ) giúp phát hiện các bệnh về tim mạch như rối loạn nhịp tim

Sử dụng máy đo điện tim (điện tâm đồ) giúp phát hiện các bệnh về tim mạch như rối loạn nhịp tim

Đây là công cụ bắt buộc phải có để chẩn đoán rối loạn nhịp tim. Dựa vào kết quả điện tâm đồ (tần số tim nhanh hay chậm, đều hay không đều…), bác sỹ phân tích và kết luận tình trạng rối loạn nhịp tim của người bệnh.

Holter điện tâm đồ

Đây là biện pháp ghi điện tâm đồ liên tục 24h, thường được dùng khi nghi ngờ rối loạn nhịp mà điện tâm đồ tại một thời điểm không ghi được (như ngoại tâm thu, các cơn nhịp nhanh kịch phát...) Máy sẽ phân tích và thống kê lại các bất thường nhịp tim trong vòng 24h, bác sỹ sẽ kiểm tra lại các bất thường đó.

Thăm dò điện sinh lý tim

Đây là phương pháp kĩ thuật cao, hiện đại. Điện cực thăm dò sẽ được đưa vào trong buồng tim và ghi lại các hoạt động điện. Phương pháp này có thể chẩn đoán một số bất thường rối loạn nhịp tim hiếm xảy ra mà Holter điện tâm đồ không ghi lại được.

Giải pháp cải thiện sức khỏe tim mạch ở người bệnh rối loạn nhịp tim

 

Sau khi được chẩn đoán dạng rối loạn nhịp tim, bác sỹ sẽ chỉ định thuốc loạn nhịp phù hợp với thể trạng và bệnh lý của bạn. Người bị nhịp tim chậm có thể dùng thuốc hoặc sử dụng máy tạo nhịp tim, cấy dưới cơ ngực. Máy sẽ hỗ trợ tạo các xung điện, hỗ trợ kích thích và khôi phục tần số tim cần thiết.

Trái lại, khi có triệu chứng tim đập nhanh, hồi hộp, người nhịp tim nhanh cần đến thuốc chống loạn nhịp tim để kiểm soát và khôi phục nhịp tim bình thường.

Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể hạn chế các biến chứng nguy hiểm của rối loạn nhịp tim bằng cách tuân thủ lối sống lành mạnh và chế độ dinh dưỡng tốt cho tim mạch. Ví dụ, người bệnh cần tránh xa các chất kích thích (rượu, cà phê) cũng như thuốc lá. Chế độ dinh dưỡng lý tưởng cho người mắc bệnh tim mạch là hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, ăn các thực phẩm giàu chất điện giải (trái cây, rau xanh, ngũ cốc).

Bên cạnh đó, để ổn định nhịp tim, người bệnh cũng cần kiểm soát tốt các bệnh lý liên quan: Xơ vữa động mạch, mỡ máu cao, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh tuyến giáp… Hiểu được nhu cầu trên, các nhà nghiên cứu thuộc đề tài nghiên cứu Cấp Nhà Nước số CNC.02.DAPT/13 thuộc Dự án chương trình quốc gia năm 2017 đã kết hợp đan sâm, hoa hòe với Immunesoyz – một hoạt chất sinh học chiết xuất từ đậu tương lên men giúp hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.

Hoa hòe, đan sâm là những dược liệu được cả Đông y và y học hiện đại chứng minh tốt cho sức khỏe tim mạch. Như vậy, để bảo vệ trái tim trong quá trình điều trị rối loạn nhịp tim, người tiêu dùng nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm được cấp chứng chỉ công nhận là Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên an toàn bởi Liên Hiệp Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam.

Quỳnh Trang

 

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Minh Thông Vương New là sản phẩm của Dự án thuộc Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13

Sản phẩm đã được cấp Chứng chỉ Công nhận Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên bởi Hội Khoa học Các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam (VNPS) và Viện Đánh giá và Công nhận Quốc tế (IAI).

Empty

CÔNG DỤNG:

Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não, tăng sức khỏe tim mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn máu não và tuần hoàn ngoại vi như: đau đầu, cảm giác nặng đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì nhức mỏi chân tay

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

– Người huyết áp cao, người mỡ máu cao, người có bệnh lý tim mạch

– Người suy giảm tuần hoàn máu, thiếu máu não, người hoạt động trí não nhiều.

* Khuyến cáo: Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em, người đang bị xuất huyết, người chuẩn bị phẫu thuật. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng sản phẩm cho người rối loạn đông máu, người đang dùng thuốc chống đông máu, tai biến mạch máu não thể xuất huyết, người sau phẫu thuật, người sau chấn thương sọ não.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

– Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần.

– Nên uống trước bữa ăn 30 phút. Uống nguyên viên, không nghiền nát hoặc nhai.

– Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.

Chú ý:

– Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc

– Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm

Số XNCB là: 12449/2019/ĐKSP

Số XNQC là: 1475/2020/XNQC-ATTP

 

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch