Thoái hóa khớp gối có phải phẫu thuật không?

Trường hợp nào cần phẫu thuật thay khớp gối?

Dấu hiệu cảnh báo bệnh thoái hóa khớp gối và cách phòng ngừa bệnh

Thoái hóa đốt sống cổ do đâu và cách cải thiện từ thảo dược

Viêm khớp dạng thấp có chữa khỏi được không?

Nguyên nhân và phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp

Những người được chỉ định phẫu thuật thoái hóa khớp gối

Tùy theo tình trạng thoái hóa mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp.

- Với người bệnh thoái khớp gối độ 1,2 hoặc có liên quan đến chấn thương khớp gối có thể được chỉ định phẫu thuật nội soi. Đây là một kỹ thuật ít xâm lấn, giảm thiểu các tai biến phẫu thuật trong điều trị.

- Phẫu thuật thay khớp gối là giải pháp điều trị cuối cùng và hiệu quả nhất đối với người bị thoái hóa khớp gối độ 3, 4, đặc biệt là sau khi các biện pháp điều trị nội khoa, tập luyện không đáp ứng với tình trạng bệnh. Nhiều người bệnh thoái hóa khớp gối mệt mỏi, đau nhức mất ngủ nhiều đêm, dùng thuốc điều trị nội khoa dài ngày gây nhiều tác dụng phụ như viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, tăng huyết áp, tổn thương gan, thận… cũng được cân nhắc phẫu thuật thay khớp gối.

Những người không nhất định phải phẫu thuật thoái hóa khớp gối

Ngoài các trường hợp kể trên, một số đối tượng bị thoái hóa khớp gối cũng có thể không thực hiện phẫu thuật như:

- Người bệnh không thể chịu được cuộc mổ vì có bệnh lý nội khoa kèm theo như bệnh tim mạch, suy thận, suy gan… Trường hợp này cần được thảo luận giữa bác sĩ phẫu thuật, bác sĩ gây mê và bác sĩ nội khoa trước phẫu thuật.

 

- Người bệnh có tình trạng viêm nhiễm vùng khớp gối.

- Người bệnh trẻ tuổi nên hạn chế thay khớp vì khớp nhân tạo có tuổi thọ nhất định, chỉ khoảng 10-15 năm. Sau thời gian này khớp thay bị hỏng sẽ phải thay lại.

- Cần cân nhắc ở những người béo phì do nguy cơ hư khớp nhân tạo sẽ xuất hiện sớm hơn.

Như vậy, phụ thuộc vào tình trạng khớp và sức khỏe của người bệnh, bác sĩ sẽ có chỉ định cần phẫu thuật thay khớp gối hay không để đạt hiệu quả tối ưu.

Giải pháp hỗ trợ cải thiện thoái hóa khớp gối

Thoái hóa khớp thường diễn tiến chậm nhưng để lại các biến chứng nghiêm trọng. Để hỗ trợ cải thiện tình trạng thoái hóa khớp gối, nhiều chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp sử dụng sản phẩm chứa hy thiêm mỗi ngày.

Hy thiêm đã được nghiên cứu chứng minh có chứa Darutin - một dẫn chất của acid salicylic, có tác dụng hỗ trợ chống viêm, giảm đau nhức xương khớp. Đồng thời, thảo dược này còn có khả năng điều hòa miễn dịch nên được sử dụng để điều trị một số bệnh lý xương khớp tự miễn như viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến…

Hy thiêm kết hợp với một số thảo dược (sói rừng, bạch thược, nhũ hương) và dưỡng chất tự nhiên (methylsulfonylmethane, boron, L-carnitine…) sẽ hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, tái tạo các tế bào sụn khớp bị tổn thương và ngăn ngừa thoái hóa khớp. Sự kết hợp của thảo dược và các dưỡng chất tự nhiên trong một sản phẩm sẽ hỗ trợ khắc phục tình trạng đau nhức do thoái hóa khớp gối, ngăn ngừa tái phát và hạn chế bệnh tiến triển.

Thoái hóa khớp gối có thể phẫu thuật hoặc không. Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng thoái hóa khớp gối tiến triển, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị, luyện tập hàng ngày và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý. Ngoài ra, để có hiệu quả tốt nhất, người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm chứa hy thiêm mỗi ngày.

Nguyễn Thanh (Tổng hợp)

 

TPBVSK Hoàng Thấp Linh - Giải pháp cho người viêm khớp dạng thấp

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

Số XNQC: 01399/2019/ATTP-XNQC

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp