Tăng acid uric máu làm sao để cải thiện?

Nồng độ acid uric trong máu tăng cao có thể dẫn đến bệnh gout

Acid uric máu cao nên uống gì?

Tìm hiểu về tình trạng acid uric máu cao

Các biện pháp giúp kiểm soát chỉ số acid uric máu

Acid uric tăng cao: Nguy cơ gặp phải bệnh gout

Tăng acid uric máu là gì?

Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của purin trong cơ thể. Purin thường có nhiều trong các loại thực phẩm như thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật... Hầu hết acid uric hòa tan trong máu sẽ đi đến thận, sau đó được đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Tình trạng tăng acid uric máu xảy ra khi thận không đào thải kịp ra ngoài.

Acid uric máu tăng cao sẽ khiến chúng kết tụ lại thành các tinh thể muối urat sắc nhọn. Các tinh thể này có thể lắng đọng trong khớp và gây ra bệnh gout (gút) - một dạng viêm khớp hoặc chúng cũng có thể tích tụ trong thận và hình thành sỏi thận.

Tăng acid uric máu ảnh hưởng đến cơ thể thế nào?

Thông thường, bạn có thể không nhận thấy mình bị tăng acid uric máu, đặc biệt là nếu nồng độ acid uric chỉ tăng nhẹ. Nhưng theo thời gian, sự tích tụ acid uric trong máu có thể dẫn đến các triệu chứng như đau nhức, sưng tấy tại khớp.

Nồng độ acid uric tăng cao không được điều trị có thể dẫn đến tổn thương vĩnh viễn ở xương, khớp, gân và dây chằng. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng chỉ ra mối liên hệ giữa tình trạng tăng acid uric máu và các vấn đề sức khỏe khác như bệnh thận, tim, tăng huyết áp, đái tháo đường, gan nhiễm mỡ, hội chứng chuyển hóa…

Cách cải thiện tình trạng tăng acid uric máu

1. Chế độ ăn lành mạnh

 

Cách tốt nhất để giúp hạ acid uric máu là tránh các loại thực phẩm có hàm lượng purin cao như thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật. Tránh tiêu thụ đồ uống có nhiều đường, đặc biệt là nước có gas và nước trái cây chứa nhiều fructose. Hạn chế uống rượu bia, đặc biệt là bia vì những đồ uống này làm tăng sản xuất acid uric và giảm khả năng đào thải acid uric của cơ thể.

2. Dùng thuốc

Tùy thuộc vào nồng độ acid uric của bạn bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp. Ví dụ như bạn bị bệnh gout hoặc sỏi thận sẽ cần thuốc điều trị cụ thể các tình trạng đó.

3. Sử dụng sản phẩm từ thảo dược trạch tả

Bên cạnh việc quan tâm đến chế độ ăn uống và tập thể dục thường xuyên, để tăng cường hiệu quả giảm acid uric máu, hiện nay nhiều người lựa chọn dùng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược. Nổi bật trong các sản phẩm từ thảo dược này là viên uống có chứa thành phần chính từ trạch tả.

Trạch tả đã được nhiều nghiên cứu chứng minh có tác dụng lợi tiểu, tăng cường đào thải acid uric. Nhờ cơ chế tác dụng đó, trạch tả có khả năng giúp kiểm soát nồng độ acid uric máu và ngăn ngừa tái phát cơn gout cấp hiệu quả. Khi kết hợp trạch tả với những thảo dược quý khác như nhàu, thổ phục linh, hoàng bá, ba kích… trong một sản phẩm sẽ hỗ trợ giảm các triệu chứng sưng, đau khớp trong cơn gout cấp, hỗ trợ giảm acid uric máu về mức ổn định.

Sản phẩm có thành phần chính từ trạch tả đã được nghiên cứu tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trên người bệnh gout. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 88,9% người bệnh có nồng độ acid uric máu trở về ngưỡng ổn định sau 6 tháng sử dụng; 96,4% người bệnh gout hết sưng đau khớp sau 3-4 ngày và không có cơn gout cấp tái phát. Trong cả quá trình tham gia nghiên cứu, không có trường hợp nào gặp phải tác dụng phụ trên gan, thận và cơ quan tạo máu.

Lê Tuyết (Theo Cleveland Clinic)

 

TPBVSK Hoàng Thống Phong - Hỗ trợ cho người bệnh gout

Tiếp thị bởi: Công Ty TNHH Dược Phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp