Làm sao để biết đâu là món ăn tốt cho người bệnh đái tháo đường?

Người bệnh đái tháo đường cần có chế độ ăn uống đặc biệt

Người bệnh đái tháo đường nhiễm COVID-19, bị tiêu chảy nên ăn uống thế nào?

Mắc đái tháo đường 1 năm bị mờ mắt, phải làm sao để cải thiện?

Người bệnh đái tháo đường có biến chứng tê bì nên tập thể dục thế nào?

Có loại thuốc sáng mắt nào cho người bệnh đái tháo đường không?

Nguyên tắc đánh giá món ăn cho người bệnh đái tháo đường

Theo ThS.BS. Nguyễn Huy Cường, Nguyên Phó Trưởng khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, nguyên tắc xây dựng chế độ ăn lành mạnh cho người bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là tiểu đường) cần nhắm mục tiêu “cá thể hóa”, tức là chế độ ăn cần phù hợp với từng người bệnh cụ thể.

Tuy nhiên, nhìn chung, để đảm bảo được chế độ ăn uống lành mạnh, người bệnh đái tháo đường vẫn nên tuân thủ một số nguyên tắc sau:

Đảm bảo khả năng kiểm soát đường huyết

Chế độ ăn không được làm tăng đường huyết sau ăn quá nhiều. Theo đó, bạn nên giữ đường huyết sau ăn chỉ ở ngưỡng dưới 11mmol/L. 

Không gây hạ đường huyết lúc xa bữa ăn

Người bệnh đái tháo đường không nên ăn uống kiêng khem quá mức vì điều này có thể khiến đường huyết hạ xuống quá thấp.

Không tạo cơ hội cho các bệnh khác tiến triển

Người bệnh đái tháo đường cần cẩn thận chế độ ăn nhiều muối

Người bệnh đái tháo đường cần cẩn thận chế độ ăn nhiều muối

Trên thực tế, có nhiều người bệnh đái tháo đường ăn kiêng ngọt, nhưng lại có xu hướng ăn mặn hơn. Điều này có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp, biến chứng tim mạch ở người bệnh đái tháo đường.

Chế độ ăn cần đơn giản, dễ áp dụng và không quá tốn kém

Người bệnh đái tháo đường nên có chế độ ăn phù hợp để giúp duy trì cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc; Tránh việc kiêng khem quá mức rồi tự khiến mình thêm stress, khổ sở vì chuyện ăn uống.

Chú ý tới cách chế biến thức ăn

ThS.BS. Nguyễn Huy Cường nhấn mạnh thức ăn càng tinh chế, nhuyễn nhừ, nát, nấu kỹ… càng không có lợi cho người bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân là bởi thức ăn càng tinh chế, đường càng nhanh được hấp thụ vào máu.

Thay vào đó, người bệnh đái tháo đường nên ăn sao cho “khó tiêu hơn” để có lợi hơn. Nguyên tắc này sẽ giúp việc tiêu hóa thức ăn chậm lại, giúp đường huyết sau ăn không bị tăng cao quá đột ngột, đồng thời cũng giúp đường huyết ở thời điểm xa bữa ăn không bị hạ xuống quá thấp.

Vậy ăn “khó tiêu hơn” là như thế nào? Bạn có thể thay thế một số thực phẩm “lành mạnh” hơn, như thay gạo trắng bằng gạo lứt. Bạn cũng có thể kết hợp các thực phẩm giàu chất béo lành mạnh để ăn kèm cùng các thực phẩm giàu chất bột đường.

Ngoài ra, bạn cũng chỉ nên ăn thức ăn với lượng vừa đủ, tránh ăn quá nhiều cũng khiến đường huyết tăng lên nhanh chóng.

Gợi ý một số món ăn cho người bệnh đái tháo đường

Một số món ăn tốt cho người bệnh đái tháo đường có thể kể tới như:

 

- Thịt lợn xào cần tây.

- Canh ngao nấu hẹ.

- Thịt vịt hầm hạt sen.

- Ốc chuối đậu.

- Canh mướp đắng (khổ qua) nhồi thịt.

- Nấm xào cải xanh.

Giải pháp kết hợp với chế độ ăn để ổn định đường huyết bền vững

Chế độ ăn hợp lý là cần thiết. Thế nhưng, dù có ăn uống khoa học đến mấy, bạn cũng không thể đảm bảo 100% đường huyết lúc nào cũng nằm trong ngưỡng an toàn.

Do đó, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp thêm với các giải pháp ổn định đường huyết tự nhiên, an toàn từ thảo dược. Đặc biệt nổi bật là lá xoài, lá neem, quế chi, mướp đắng, hoàng bá.

Sự kết hợp của 5 vị dược liệu này giúp hỗ trợ kiểm soát đường huyết toàn diện, cả trước ăn lẫn sau ăn nhờ cơ chế tác động toàn diện: 

- Hỗ trợ phục hồi tuyến tụy để tăng cường khả năng tiết insulin.

- Hạn chế hấp thu đường từ thức ăn vào cơ thể.

- Giảm đề kháng insulin, giúp cơ thể sử dụng đường hiệu quả hơn.

Vi Bùi (Tổng hợp)

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex với các thành phần từ lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ hạ đường huyết, hạn chế biến chứng đái tháo đường.

Đường huyết lúc đói không ổn định, chỉ số HbA1c tăng cao khiến nhiều người bệnh đái tháo đường type 2 băn khoăn, lo lắng bởi dù đã thực hiện nhiều cách nhưng đường huyết vẫn lên xuống thất thường và tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng nguy hiểm.

Khi đó, bạn có thể cần một giải pháp đến từ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex để giúp hỗ trợ hạ đường huyết, kiểm soát đường huyết, từ đó hạn chế các biến chứng thần kinh, viêm loét, nhiễm trùng, tổn thương mắt, võng mạc, bảo vệ thận, khớp, tim mạch

Sản phẩm sử dụng phù hợp cho người bệnh đái tháo đường type 2, người bị tiền đái tháo đường, đặc biệt hiệu quả với người mới mắc.

glutex

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Dinh dưỡng