Một giấc ngủ ngon là điều nhiều bệnh nhân sau khi khỏi COVID-19 mong muốn mà không được
F0 không triệu chứng hết COVID-19 bị mất ngủ, khó ngủ phải làm sao?
Nguy cơ rối loạn lo âu, trầm cảm do mất ngủ, khó ngủ hậu COVID-19?
Tại sao ngày càng nhiều người trẻ bị rối loạn giấc ngủ?
Người mất ngủ, ngủ không sâu giấc nên ăn gì?
Vì sao bị mất ngủ, khó ngủ hậu COVID-19?
Theo lý giải của các chuyên gia, việc khó ngủ, mất ngủ là một rối loạn thường gặp ở bệnh nhân đã khỏi COVID-19, là khi người mắc khó đi vào giấc ngủ, ngủ ít hơn bình thường trên 2 tiếng và ngủ không sâu, hay tỉnh giữa giấc ngủ. Với những người vừa khỏi COVID-19, tình trạng này có thể sớm khỏi nhưng cũng có thể kéo dài gây nên sự mỏi mệt, uể oải, suy giảm thể lực, sự minh mẫn cũng như gây trầm cảm.
Có nhiều dạng mất ngủ như khó đi vào giấc ngủ theo như giờ sinh học thông thường (khoảng 22-23 giờ đêm), có người ngủ được nhưng đến 2-3 giờ sáng lại thức và không ngủ lại được hoặc thức thêm 1-2 giờ nữa mới ngủ lại. Nặng hơn là có bệnh nhân mất ngủ hoàn toàn, tức là không ngủ được trong 24 giờ.
Lý do dẫn đến tình trạng mất ngủ hậu COVID-19 do nhiều lý do như tác động từ virus, do người bệnh lo lắng, đau buồn, mất mát quá nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó mất ngủ còn có thể do thói quen ngủ thay đổi trong đại dịch COVID-19, liên quan đến giãn cách xã hội, các vấn đề tâm lý hoặc chính COVID-19 gây ra.
Việc mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu dẫn tới hàng loạt vấn đề về sức khỏe như đau đầu, mỏi mệt, trầm cảm và khiến người mắc ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống và công việc cũng như khả năng học tập.
Cách cải tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu hậu COVID-19 như thế nào?
Để khắc phục tình trạng mất ngủ hậu COVID-19, bác sỹ Trần Hoàng Tiến, Học viện Quân y, đưa ra lời khuyên người bệnh nên sắp xếp lại thói quen, đặt lại mốc thời gian như đi ngủ hay thức giấc cùng một giờ hằng ngày; giới hạn thời gian nằm trên giường trước khi đi ngủ; không dùng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá, rượu; tránh ngủ vào ban ngày.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần giải tỏa đầu óc bằng cách thực hiện các bài tập thể dục vào buổi sáng sớm; đi bộ, tắm nước nóng; tập các bài tập thư giãn đầu óc và cơ vào các buổi tối hằng ngày. Nếu tình trạng không thuyên giảm hoặc chậm thuyên giảm, người bệnh nên đi khám để có phương án điều trị tốt hơn.
Các bác sỹ có thể sẽ kê một số thuốc có hiệu quả giúp ngủ tốt như nhóm thuốc chống trầm cảm 3 vòng cổ điển (Amitriptyline); các thuốc chống trầm cảm đa vòng (Mirtazapine); các thuốc an thần mới (Olanzapine) có tác dụng chống loạn thần tốt, chống trầm cảm nhẹ, an dịu gây buồn ngủ. Hay Benzodiazepam là nhóm thuốc bình thần có tác dụng giảm lo âu nhanh, tạo ra giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý.
Tuy nhiên người bệnh không được tự ý mua thuốc khi không có chỉ định của bác sỹ. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng các thuốc dưỡng tâm, an thần, các thực phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thiên nhiên giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh.
Đức Bình
THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE GOLDREAM - HỖ TRỢ GIÚP DỄ NGỦ, HẠN CHẾ TỈNH GIẤC GIỮA ĐÊM, BỚT MỆT MỎI KHI THỨC DẬY
CÔNG DỤNG:
– Giúp dưỡng tâm an thần.
– Hỗ trợ giúp ngủ ngon, hỗ trợ giảm căng thẳng.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
– Người trưởng thành khó ngủ, mất ngủ với biểu hiện bị stress và mệt mỏi.
– Người bị suy nhược thần kinh, ngủ không ngon giấc.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
– Uống 2 viên/ngày trước khi đi ngủ 1 giờ, khi có dấu hiệu khó ngủ, mất ngủ.
– Không sử dụng dài ngày.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
-Hộp 2 vỉ. Mỗi vỉ 10 viên nén.
-Lọ: 60 viên nén.
BẢO QUẢN:
Nơi khô, thoáng, nhiệt độ dưới 30 độC và tránh ánh nắng trực tiếp.
XUẤT XỨ SẢN PHẨM
Sản xuất tại:
Công ty TNHH Tư Vấn Dược Quốc Tế (IMC)
Nhà máy công nghệ cao IMC Quang Minh
Trụ sở: B18+19 Khu B Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội.
ĐCSX: Lô 42A2 – Khu công Nghiệp Quang Minh I – Thị trấn Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội.
Tiếp thị và phân phổi bởi:
Công ty TNHH Viễn Bằng
ĐC: Số 261 – Đường Phú Diễn – Phường Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – TP. Hà Nội.
Số XNCB: 5071/2020/ĐKSP
Số XNQC: 3017/2020/XNQC-ATTP
- Nếu bạn đang gặp các vấn đề về rối loạn giấc ngủ: Khó ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc, thức dậy mệt mỏi. Hãy dành 2 phút gọi tổng đài 1800.6955 hoặc nhắn zalo số 036.302.5518 để được Dược Sĩ tư vấn:
Bình luận của bạn