Mất ngủ có nguy hiểm không?

Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể tạo điều kiện khởi phát nhiều bệnh lý

Mối liên hệ giữa giấc ngủ của mẹ và sự phát triển của thai nhi

Người ăn chay ít có khả năng bị mất ngủ

Làm thế nào để cải thiện mất ngủ tại nhà?

Mất ngủ ở người cao tuổi có phải bình thường?

Mất ngủ kéo dài để lại nhiều hậu quả khó lường

Gây sạm da, lão hóa sớm

Mất ngủ tàn phá nghiêm trọng đến làn da. Ban đêm, khi chúng ta ngủ là thời gian các tế bào da tự tái tạo, hồi phục sau một ngày chịu nhiều tác động từ môi trường. Mất ngủ khiến da không có thời gian phục hồi dẫn đến sạm da, lão hóa sớm, mụn nhọt.

Gây tăng cân

Mất ngủ thường xuyên dễ bị giảm leptin và tăng ghrelin. Trong đó, leptin là hormone phát tín hiệu ăn no, giảm cảm giác thèm ăn còn ghrelin là hormone khiến bạn tăng cảm giác đói.

Tăng nguy cơ trầm cảm

Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể và khiến người bệnh bị rối loạn lo âu, tăng nguy cơ trầm cảm.

Giảm khả năng tập trung và khả năng ghi nhớ

Vỏ não là nơi chúng ta có thể lưu giữ ký ức trong thời gian dài. Tuy nhiên, quá trình thu nhận và lưu trữ ký ức lại diễn ra hiệu quả nhất khi bạn ngủ sâu. Do vậy, người mất ngủ thường hay quên, suy giảm khả năng ghi nhớ và kém tập trung trong công việc.

Nguy cơ đột quỵ

Một trong các biến chứng nguy hiểm của mất ngủ là đột quỵ. Những người trẻ bị mất ngủ, làm việc quá sức về đêm thường xuyên sẽ có nguy cơ đột quỵ cao gấp nhiều lần bình thường. Đặc biệt ở những người có bệnh nền đái tháo đường nếu mất ngủ thường xuyên thì khả năng đột quỵ càng tăng cao.

 

Lệ thuộc thuốc ngủ

Biến chứng phức tạp nhất của chứng mất ngủ là lệ thuộc thuốc ngủ. Khi mất ngủ thường xuyên, nhiều người mất ngủ tìm đến những loại thuốc ngủ nhưng đa phần không tham khảo ý kiến bác sĩ mà chỉ tự ra hiệu thuốc mua về uống. Chính điều này làm tăng nguy cơ lệ thuộc thuốc.

Benzodiazepine là hoạt chất an thần gây nghiện hay có trong các loại thuốc ngủ như Valium, Lorazepam,… Việc sử dụng kéo dài các loại thuốc này sẽ gây nhờn thuốc, bệnh nhân dù uống vẫn mất ngủ. Không dừng lại ở đó, nếu dùng thuốc ngủ kéo dài bạn có thể bị suy giảm nhận thức, kích động, trầm cảm, mất trí nhớ, bị lẫn.

Thảo dược hỗ trợ cho đêm ngon giấc

Để cải thiện chất lượng giấc ngủ và ngủ ngon suốt đêm, việc điều chỉnh lại lối sống, sinh hoạt và ăn uống là rất quan trọng. Bên cạnh đó, người bị mất ngủ có thể tham khảo sử dụng các sản phẩm có thành phần từ thảo dược, lành tính, nhằm hỗ trợ và thúc đẩy ngủ đêm ngon giấc.

Trong đó, sự kết hợp giữa hợp hoan bì và các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, toan táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần, trấn tĩnh, giải lo âu, đem lại giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Hiện nay, trong bối cảnh thị trường có vô số sản phẩm được quảng bá giúp hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, các chuyên gia khuyên người tiêu dùng nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, được sản xuất bởi công ty uy tín. Tiêu biểu như sản phẩm chứa hợp hoan bì, được 95% người bệnh đánh giá hài lòng và rất hài lòng về hiệu quả cải thiện mất ngủ do suy nhược thần kinh, theo khảo sát của VnEconomy năm 2022.

Nguyễn Thanh (Tổng hợp)

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang - Giải pháp cho người mất ngủ từ Hợp hoan bì

Với thành phần chính là cao Hợp hoan bì, TPBVSK Kim Thần Khang giúp dưỡng tâm, an thần, tăng cường lưu thông máu, dùng cho:

- Người bị căng thẳng thần kinh, suy nhược thần kinh, đau đầu, mất ngủ, hồi hộp, rối loạn lo âu.

- Người làm việc, học tập, lao động trí óc dẫn đến căng thẳng thần kinh, có biểu hiện tâm trạng trầm uất.

GPQC: 00053/2020/ATTP-XNQC.

Tiếp thị và phân phối bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội.

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*Sản phẩm này có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Khỏe đẹp