Tăng huyết áp nguy hiểm thế nào?

Cẩn thận biến chứng do tăng huyết áp

Người bị suy tim độ 1 do tăng huyết áp mạn tính sống được bao lâu?

Những biện pháp hỗ trợ kiểm soát tăng huyết áp

Thực phẩm nên có trong chế độ ăn của người mắc tăng huyết áp

4 loại nước ép ngăn ngừa tăng huyết áp, tốt cho tim mạch

Ảnh hưởng mạch máu

Khi bị tăng huyết áp, áp lực trong lòng mạch tăng lên, dần dần làm thành mạch mất tính đàn hồi và trở nên xơ cứng. Tăng áp lực lên thành động mạch chủ còn khiến động mạch bị giãn, nứt vỡ lớp nội mạc, gây chứng phình động mạch rất nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời động mạch có thể bị vỡ, gây chảy máu và tử vong.

Gây đau tim, suy tim

Tổn thương mạch máu tạo điều kiện hình thành các cục máu đông, cản trở máu lưu thông tới tim. Lượng máu đến tim quá ít có thể dẫn đến các cơn đau tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim. Tăng huyết áp cũng khiến tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu đi khắp cơ thể, làm cơ tim dày lên và tiến triển thành suy tim.

Tổn thương não

Tăng huyết áp làm suy yếu và làm vỡ các mạch máu nhỏ trong não. Máu đến não bị gián đoạn gây tình trạng thiếu máu não thoáng qua, hoa mắt, chóng mặt, nặng hơn là làm tăng nguy cơ suy giảm nhận thức, đứt mạch máu não, liệt, xuất huyết não dẫn đến hôn mê và tử vong.

Gây hại cho thận

Các mạch máu khỏe mạnh giúp thận hoạt động tốt. Tuy nhiên tăng huyết áp làm hư hại các mạch máu trong thận, giảm lượng máu đến thận, giảm chức năng lọc và hẹp động mạch thận, từ đó gây suy thận.

Các bệnh về mắt

Khi tăng huyết áp, tất cả các mạch máu nuôi cơ thể đều bị ảnh hưởng, các mạch máu tới mắt cũng không ngoại lệ. Tổn thương mạch máu nhỏ ở võng mạc có thể dẫn đến chảy máu trong mắt, mờ mắt và mất thị lực hoàn toàn.

Có thể gây mất xương

Huyết áp tăng gây ra các bất thường về chuyển hóa calci. Cụ thể, tăng huyết áp làm tăng đào thải calci của cơ thể, đặc biệt là ở phụ nữ trung niên. Quá trình này kéo dài dẫn đến loãng xương, mất xương hoặc gãy xương.

 

Để hỗ trợ hạ và ổn định huyết áp an toàn, hiệu quả cao, hiện nay, xu hướng được các chuyên gia lựa chọn cho người tăng huyết áp là sử dụng sản phẩm thảo dược thành phần chính cao cần tây, kết hợp chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, nattokinase...

Nghiên cứu năm 2013 cho thấy, cần tây giúp giảm chỉ số huyết áp từ 23 - 38mmHg. Tác dụng này kéo dài ngay cả khi ngừng sử dụng, do sự đào thải chậm của hoạt chất N-butylphthalide trong cần tây. Thêm nữa, cần tây chỉ tác động tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng huyết áp bình thường, không gây tụt huyết áp. Do đó, thảo dược này phù hợp cho cả người huyết áp không ổn định.

Cần tây phối hợp hài hòa với tỏi còn giúp giảm cholesterol máu, tăng lưu thông máu; Nattokinase và lá dâu tằm giúp giãn mạch; Hoàng bá giàu hoạt chất Berberin tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp qua hệ giao cảm.

Trên thị trường hiện có nhiều sản phẩm quảng bá tốt với người tăng huyết áp. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn nên chọn sản phẩm lâu năm trên thị trường, được công ty uy tín sản xuất và phân phối. Đặc biệt, có thành phần chính cao cần tây được nhiều nghiên cứu chứng minh công dụng, đông đảo người dùng hiệu quả và từng nhận nhiều giải thưởng danh giá. Đáp ứng đầy đủ các tiêu chí này, người bệnh nên hạ và ổn định huyết áp bằng sản phẩm thảo dược thành phần chính cao cần tây.

Nguyễn Thanh (tổng hợp)

 

TPBVSK Định Áp Vương – Dùng cho người huyết áp cao

TPBVSK Định Áp Vương với thành phần từ: Cao cần tây, chiết xuất tỏi, cao lá dâu tằm, magiê (dưới dạng magnesium citrate), kali (dưới dạng potassium chloride), nattokinase, cao hoàng bá… giúp hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, hỗ trợ giảm huyết áp cao.

Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp do xơ vữa động mạch; Người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp: Tăng lipid máu, vữa xơ động mạch.

-------------------------------------

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc

XNQC: 1078/2020/XNQC-ATTP

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch