FAST và cách nhận biết sớm đột quỵ để cấp cứu trong "khung giờ vàng"

Để nhận biết sớm đột quỵ cần dựa vào quy tắc FAST và BE FAST - Ảnh minh họa.

Những biện pháp đơn giản giúp phòng ngừa đột quỵ não

3 lưu ý giúp phòng ngừa đột quỵ nhồi máu não hiệu quả

Rối loạn nhịp tim có thể dẫn tới đột quỵ không?

Lời khuyên giúp chủ động phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ não (tai biến mạch máu não - có thể do thiếu máu não hoặc xuất huyết não) là bệnh gây tổn thương các tế bào não do thiếu ôxy.

Đột quỵ não gây hậu quả bệnh nhân bị liệt, rối loạn ngôn ngữ, mất cảm giác, mất trí nhớ, hôn mê… khả năng gây tử vong cao, hoặc gây tàn phế. Đột quỵ do thiếu máu não thường gặp hơn với tỷ lệ: 2 đột quỵ thiếu máu não/ tổng số 3 bệnh nhân bị đột quỵ.

Đột quỵ là một cấp cứu thực sự, cần tìm kiếm sự trợ giúp của y tế ngay lập tức. Điều trị càng sớm thì càng làm giảm thiểu được các tổn thương não. Tận dụng từng giây từng phút.

Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ bao gồm: có huyết áp cao, có tiền sử bị đột quỵ, hút thuốc lá, có bệnh đái tháo đường và tim mạch. Nguy cơ đột quỵ cũng tăng theo độ tuổi.

Để phát hiện sớm đột quỵ cần dựa vào quy tắc F.A.S.T và BE FAST

Những dấu hiệu nhận biết đột quỵ bằng FAST và BE FAST

Những dấu hiệu nhận biết đột quỵ bằng FAST và BE FAST

Đột quỵ não là một cấp cứu y khoa khẩn cấp. Vì vậy khi phát hiện các dấu hiệu báo động đột quỵ, người bệnh cần được chuyển ngay tới các cơ sở y tế gần nhất sẽ giúp giảm tỷ lệ tử vong và tàn phế.

Trước đây, để nhận biết cách nhận biết đột quỵ người ta thường thông qua "khẩu quyết" F.A.S.T (tương ứng với mỗi dấu hiệu cảnh báo theo nghĩa tiếng Anh), ngoài mục đích giúp cộng đồng dễ nhớ thì nó còn có ý nghĩa trong tiếng Anh là NHANH CHÓNG. Cụ thể như sau:

- F(Face): Mất cân đối, hoặc méo xệ một bên miệng: Để bệnh nhân ngồi ngay ngắn để quan sát hoặc yêu cầu bệnh nhân cười, “thổi lửa”, nhe răng.

- A(Arm): Yếu hoặc liệt tay, chân: Yêu cầu bệnh nhân giơ đều hay tay, hai chân lên, nếu bên nào yếu hơn, hoặc rơi xuống trước cho thấy có liệt.

- S(Speech): Ngôn ngữ bất thường: Yêu cầu bệnh nhân nói, lặp lại một cụm từ đơn giản. Nếu không lưu loát, giọng “méo” hoặc không nói được đó là dấu hiệu bất thường.

- T(Time): Nếu cùng lúc có 3 dấu hiệu này cho thấy bệnh nhân có nguy cơ đột quỵ rất cao, hãy khẩn trương, nhanh nhất đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế có khả năng điều trị đột quỵ.

Tuy nhiên, mới đây, Hội tim mạch Mỹ (AHA) cũng như nhiều tổ chức tim mạch khác vừa đưa ra sử dụng phiên bản mới về quy tắc nhận biết đột quỵ não là BE FAST. Trong phiên bản mới tăng thêm 2 triệu chứng, đồng thời cũng nhấn mạnh tính quan trọng khi cấp cứu trong "Khung giờ vàng của đột quỵ". Cụ thể 2 triệu chứng mới là:

- B(Balance): Diễn tả triệu chứng khi bệnh nhân đột ngột mất thăng bằng, chóng mặt, đau đầu dữ dội và mất khả năng phối hợp vận động.

- E(Eyesight): Thể hiện việc bệnh nhân bị mờ mắt (giảm thị lực) hoặc mất hoàn toàn thị lực của 1 hoặc cả 2 mắt.

Chủ động dự phòng đột quỵ não bằng cách kiểm soát xơ vữa động mạch

 

Người có nguy cơ xơ vữa động mạch đối mặt với nguy cơ tắc mạch máu não gây đột quỵ nhồi máu não rất cao. Vì thế, người bệnh cần sớm kiểm soát các yếu tố nguy cơ dẫn tới xơ vữa động mạch: Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng cholesterol, béo phì, lười vận động…

Theo Hiệp hội Đột quỵ Mỹ, hơn 80% các trường hợp đột quỵ là có thể ngăn ngừa. Ngoài việc thăm khám định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị, các chuyên gia khuyên người bệnh sớm thay đổi lối sống tích cực, duy trì tập thể dục đều đặn và vừa sức, thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh, hạn chế rượu bia, thuốc lá, tránh stress…

Ngoài ra, để ngăn ngừa mảng xơ vữa tiến triển, người bệnh có thể tham khảo sử dụng sản phẩm thảo dược có chứa đan sâm, hoa hòe, hoạt chất sinh học Immunesoyz chiết xuất từ đậu tương Nhật Bản.

Công thức này đã được chứng minh hiệu quả trong Dự án Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13 giúp tăng cường sức bền thành mạch, tăng cường lưu thông máu đồng thời giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên an toàn, được công nhận bởi Liên hiệp Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là lựa chọn sáng suốt trong quá trình cải thiện lối sống, giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm do xơ vữa động mạch như tắc mạch máu não gây đột quỵ.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Minh Thông Vương New là sản phẩm của Dự án thuộc Chương trình Quốc gia số CNC.02.DAPT/13

Empty

Sản phẩm đã được cấp Chứng chỉ Công nhận Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên bởi Hội Khoa học Các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam (VNPS) và Viện Đánh giá và Công nhận Quốc tế (IAI).

• CÔNG DỤNG:

Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não, tăng sức khỏe tim mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn máu não và tuần hoàn ngoại vi như: đau đầu, cảm giác nặng đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì nhức mỏi chân tay

• ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

– Người huyết áp cao, người mỡ máu cao, người có bệnh lý tim mạch

– Người suy giảm tuần hoàn máu, thiếu máu não, người hoạt động trí não nhiều.

* Khuyến cáo: Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em, người đang bị xuất huyết, người chuẩn bị phẫu thuật. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng sản phẩm cho người rối loạn đông máu, người đang dùng thuốc chống đông máu, tai biến mạch máu não thể xuất huyết, người sau phẫu thuật, người sau chấn thương sọ não.

• HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

– Uống 4 viên/ngày, chia 2 lần.

– Nên uống trước bữa ăn 30 phút. Uống nguyên viên, không nghiền nát hoặc nhai.

– Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 1-3 tháng để có kết quả tốt.

Chú ý:

– Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc

– Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm

Số XNCB là: 12449/2019/ĐKSP. Số XNQC là: 1475/2020/XNQC-ATTP

*Tư vấn chi tiết về bệnh lý huyết áp cao, mỡ máu cao, tim mạch và giải đáp thêm về Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Thông Vương New, quý khách hàng xin liên hệ số tổng đài miễn cước 1800 6955 hoặc Zalo: 0988 868 465.

Hiệp Nguyễn
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch